Tags:

Cộng đồng các dân tộc

  • Hà Nội tích cực chăm lo mọi mặt đời sống đồng bào dân tộc thiểu số

    Hà Nội tích cực chăm lo mọi mặt đời sống đồng bào dân tộc thiểu số

    Diễn ra trong 2 ngày 4 và 5/11/2024, Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số thành phố Hà Nội lần thứ IV năm 2024 có chủ đề “Cộng đồng các dân tộc thành phố Hà Nội đoàn kết, đổi mới sáng tạo, hội nhập, phát triển” là đợt sinh hoạt chính trị - xã hội quan trọng trong đời sống cộng đồng các dân tộc trên địa bàn thành phố.

  • Sắp diễn ra sự kiện chính trị quan trọng của đồng bào Dân tộc thiểu số Hà Nội

    Sắp diễn ra sự kiện chính trị quan trọng của đồng bào Dân tộc thiểu số Hà Nội

    Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số TP Hà Nội lần thứ IV là đợt sinh hoạt chính trị xã hội quan trọng trong đời sống cộng đồng các dân tộc trên địa bàn Thủ đô; tiếp tục khẳng định đường lối nhất quán của Đảng, Nhà nước về vấn đề đại đoàn kết dân tộc; khơi dậy lòng yêu nước, xây dựng, củng cố niềm tin, tạo sự đồng thuận của đồng bào dân tộc thiểu số vào đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước.

  • Bảo tồn văn hóa cồng chiêng đồng bào dân tộc Thổ ở Nghệ An

    Bảo tồn văn hóa cồng chiêng đồng bào dân tộc Thổ ở Nghệ An

    Trải qua bao thăng trầm, đến nay, đồng bào dân tộc Thổ ở Nghệ An vẫn bảo tồn được tiếng cồng chiêng trong đời sống văn hóa tâm linh, góp phần đa dạng bản sắc văn hóa truyền thống của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.

  • Phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số trên vùng đất Chín Rồng

    Phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số trên vùng đất Chín Rồng

    Đồng bằng sông Cửu Long có trên 40  dân tộc cùng sinh sống. Các địa phương trong vùng luôn quan tâm, gắn kết phát triển kinh tế - xã hội với bảo tồn bản sắc văn hóa cộng đồng các dân tộc, trong đó có các dân tộc thiểu số, góp phần tạo sự phát triển toàn diện, bền vững.

  • Sức sống mãnh liệt nơi đại ngàn Trường Sơn

    Sức sống mãnh liệt nơi đại ngàn Trường Sơn

    Dưới mái nhà chung là dãy Trường Sơn hùng vĩ, từ bao đời nay, cộng đồng các dân tộc thiểu số gồm Bru-Vân Kiều, Pa Cô/Tà Ôi, Cơ Tu, Kor, Xơ Đăng, Bhnoong và các dân tộc anh em khác ở các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng còn giữ nguyên vẹn nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể vô cùng độc đáo và phong phú. Trên vùng đất này, tuy vẫn còn nhiều khó khăn, song với khát vọng vươn lên từ bản lĩnh, ý chí và tinh thần đoàn kết, đồng bào các dân tộc anh em luôn tích cực thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước để phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo bền vững, tích cực xóa bỏ những tập tục lạc hậu, đồng thời giữ gìn và phát huy có hiệu quả các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.

  • Dưới mái nhà chung - Bài 1: Khát vọng ấm no gắn liền với giữ gìn bản sắc văn hóa

    Dưới mái nhà chung - Bài 1: Khát vọng ấm no gắn liền với giữ gìn bản sắc văn hóa

    Dưới mái nhà chung là dãy Trường Sơn hùng vĩ, từ bao đời nay, cộng đồng các dân tộc thiểu số gồm Bru-Vân Kiều, Pa Cô/Tà Ôi, Cơ Tu, Kor, Xơ Đăng, Bhnoong và các dân tộc anh em khác ở các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng còn giữ nguyên vẹn nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể vô cùng độc đáo và phong phú.

  • Báo chí Campuchia đề cao việc bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào Khmer ở Việt Nam

    Báo chí Campuchia đề cao việc bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào Khmer ở Việt Nam

    Theo phóng viên TTXVN tại Phnom Penh, trong những ngày qua, nhiều cơ quan báo chí truyền thông Campuchia như hãng Thông tấn quốc gia Campuchia (AKP), nhật báo Koh Santepheap (Đảo Hòa Bình), DAP News (Trung tâm Thông tin Cây Me) đã đăng tải các bài viết và hình ảnh đi kèm, đề cao công tác bảo tồn tiếng nói, chữ viết trong cộng đồng các dân tộc thiểu số ở Việt Nam, đặc biệt là hoạt động dạy và học tiếng Khmer ở các tỉnh, thành khu vực đồng bằng sông Cửu Long.

  • Tôn vinh các giá trị văn hóa đặc sắc của cộng đồng các dân tộc thiểu số

    Tôn vinh các giá trị văn hóa đặc sắc của cộng đồng các dân tộc thiểu số

    Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc thiểu số tỉnh Tây Ninh năm 2024 diễn ra sôi nổi, thắm tình đoàn kết, tạo dấu ấn sâu sắc nhằm tôn vinh các giá trị văn hóa đặc sắc của cộng đồng các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Tây Ninh.

  • Hồi sinh Lễ cầu mưa của đồng bào Bahnar ở Gia Lai

    Hồi sinh Lễ cầu mưa của đồng bào Bahnar ở Gia Lai

    Trên vùng đất cao nguyên hùng vĩ, nơi còn lưu giữ nhiều nét văn hóa dân gian độc đáo của cộng đồng các dân tộc thiểu số bản địa, trong chuỗi các nghi lễ dân gian, Lễ cầu mưa là một trong những nghi thức tín ngưỡng lâu đời đặc trưng gắn với lao động sản xuất của đồng bào Bahnar ở Gia Lai.

  • Lan tỏa tình yêu văn hóa Khmer đến cộng đồng

    Lan tỏa tình yêu văn hóa Khmer đến cộng đồng

    Đời sống văn hóa, nghệ thuật của đồng bào Khmer Nam Bộ rất phong phú, với nhiều nghệ thuật và lễ hội truyền thống đặc sắc. Tại Trà Vinh, kế thừa tinh hoa văn hóa của những người đi trước, thế hệ trẻ đã tiếp bước, gìn giữ và tích cực lan tỏa tình yêu văn hóa Khmer đến cộng đồng các dân tộc; góp phần phát triển nền văn hóa Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc.

  • Năm Du lịch Quốc gia 2024: Đặc sắc không gian văn hóa vùng cao Điện Biên

    Năm Du lịch Quốc gia 2024: Đặc sắc không gian văn hóa vùng cao Điện Biên

    Trong khuôn khổ Khai mạc Năm Du lịch quốc gia – Điện Biên và Lễ hội Hoa Ban năm 2024, ngày 16/3, UBND tỉnh Điện Biên đã khai mạc không gian văn hóa vùng cao, mang đậm nét văn hóa đặc trưng của cộng đồng các dân tộc trên địa bàn tỉnh.

  • Sôi nổi Hội chọi bò đầu Xuân tại vùng cao Điện Biên Đông

    Sôi nổi Hội chọi bò đầu Xuân tại vùng cao Điện Biên Đông

    Ngày 11/2 (mồng 2 Tết Nguyên đán), tại huyện vùng cao Điện Biên Đông (tỉnh Điện Biên) đã diễn ra Hội thi chọi bò Xuân Giáp Thìn 2024. Đây là nét đẹp văn hóa của cộng đồng các dân tộc ở huyện vùng cao Điện Biên Đông vào mỗi dịp đầu Xuân năm mới.

  • Bảo tồn, phát triển nghệ thuật Gốm Chăm - Bài cuối: Lan tỏa dòng chảy di sản

    Bảo tồn, phát triển nghệ thuật Gốm Chăm - Bài cuối: Lan tỏa dòng chảy di sản

    Nghề làm gốm là một nét văn hóa của đồng bào Chăm, làm nên gam màu đặc sắc trong vườn hoa văn hóa đa sắc màu của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.

  • Đưa sản phẩm OCOP Tây Ninh vươn xa

    Đưa sản phẩm OCOP Tây Ninh vươn xa

    Ở Đông Nam Bộ, thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Tây Ninh là địa phương có nhiều sản vật gắn với điều kiện tự nhiên, những nét văn hóa của cộng đồng các dân tộc trên địa bàn. Phát huy lợi thế, khẳng định các thương hiệu, tăng cường quảng bá, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm thông qua Chương trình OCOP là hướng đi được tỉnh triển khai, góp phần phát triển hiệu quả kinh tế nông thôn.   

  • Bình Liêu - chinh phục du khách bằng vẻ đẹp thiên nhiên và những giá trị văn hóa truyền thống

    Bình Liêu - chinh phục du khách bằng vẻ đẹp thiên nhiên và những giá trị văn hóa truyền thống

    Khu vực Đông Bắc tỉnh Quảng Ninh là nơi hội tụ nhiều nền văn hóa, di sản của cộng đồng các dân tộc Kinh, Tày, Dao, Sán Chỉ, Sán Dìu… Qua thời gian, cộng đồng các dân tộc thiểu số ở huyện Bình Liêu thuộc khu vực này vẫn gìn giữ được nhiều nét văn hóa độc đáo, từ những làn điệu dân ca đến phong tục, lễ hội, trang phục, ẩm thực truyền thống.

  • Đồng bào dân tộc Mông Lai Châu rộn ràng xuống phố vui Tết Độc lập

    Đồng bào dân tộc Mông Lai Châu rộn ràng xuống phố vui Tết Độc lập

    Đến hẹn lại lên, cứ dịp Quốc khánh 2/9 hàng năm, hàng nghìn đồng bào dân tộc Mông ở khắp các thôn, bản xa xôi của tỉnh Lai Châu lại nô nức tụ hội miền đất gió Than Uyên để chung vui ngày Tết Độc lập, giao lưu văn hóa, trao đổi các mặt hàng truyền thống, thể hiện tình đoàn kết gắn bó trong cộng đồng các dân tộc.

  • Phát huy nguồn lực văn hóa cho phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long

    Phát huy nguồn lực văn hóa cho phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long

    Đồng bằng sông Cửu Long là vùng đất có bản sắc văn hóa đa dạng, được kiến tạo, gìn giữ bởi cộng đồng các dân tộc sinh sống tại 13 tỉnh, thành phố thuộc vùng. Phát huy nguồn lực văn hóa, tạo “sức mạnh mềm” cho phát triển là một trong những giải pháp quan trọng được các địa phương triển khai, góp phần đưa đồng bằng châu thổ phát triển nhanh, toàn diện và bền vững.  

  • Báo chí Campuchia đưa tin về chính sách ưu tiên đầu tư phát triển vùng đồng bào Khmer ở Việt Nam

    Báo chí Campuchia đưa tin về chính sách ưu tiên đầu tư phát triển vùng đồng bào Khmer ở Việt Nam

    Theo phóng viên TTXVN tại Phnom Penh, ngày 2/6, báo Tia sáng Campuchia (Rasmei Kampuchea) - một trong những cơ quan báo chí uy tín và lâu đời nhất ở Vương quốc Campuchia - đăng bài viết có tiêu đề “Việt Nam quan tâm tạo sinh kế bền vững gắn với bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Khmer”, thông tin về chính sách ưu tiên đầu tư phát triển của Chính phủ Việt Nam đối với cộng đồng các dân tộc thiểu số ở Việt Nam nói chung, khu vực đồng bằng sông Cửu Long nói riêng, trong đó có bà con dân tộc Khmer - một trong số 53 dân tộc thiểu số đang sinh sống trên đất nước Việt Nam.

  • Giỗ Tổ Hùng Vương trong tâm thức người Việt

    Giỗ Tổ Hùng Vương trong tâm thức người Việt

    “Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày Giỗ Tổ mùng Mười tháng Ba”. Trong tâm thức của mỗi người dân đất Việt, Giỗ Tổ Hùng Vương từ bao đời nay đã trở thành biểu tượng văn hóa tâm linh, tín ngưỡng, là điểm hội tụ tinh thần đại đoàn kết của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Vào dịp này, mỗi người dân Việt Nam, dù ở quê hương hay cách xa Tổ quốc muôn trùng, đều hướng về với tấm lòng thành kính, tri ân công đức tổ tiên, thể hiện truyền thống đạo lý “Uống nước, nhớ nguồn”.

  • Yên Bái trưng bày 400 hình ảnh, tư liệu về dân tộc và tôn giáo

    Yên Bái trưng bày 400 hình ảnh, tư liệu về dân tộc và tôn giáo

    Kỷ niệm 15 năm Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam (19/4) và 48 năm Ngày Giải phóng hoàn toàn Miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2023), chiều 18/4, tại huyện Trạm Tấu, Bảo tàng tỉnh Yên Bái phối hợp với UBND huyện tổ chức khai mạc Trưng bày chuyên đề “Cộng đồng các dân tộc và tôn giáo Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.