Tags:

Cồng chiêng

  • Bảo tồn văn hóa cồng chiêng của đồng bào Thái ở miền Tây xứ Nghệ

    Bảo tồn văn hóa cồng chiêng của đồng bào Thái ở miền Tây xứ Nghệ

    Trong tâm thức người Thái ở miền Tây xứ Nghệ, cồng chiêng là báu vật, gia bảo, biểu tượng cho quyền lực linh thiêng. Cồng chiêng hiện diện, gắn bó mật thiết với đồng bào Thái tại những sự kiện trọng đại như Tết Nguyên đán của dân tộc, lễ đặt tên, lễ mừng lúa mới, lễ cầu mưa, lễ cưới, lễ mừng nhà mới, làm vía...

  • Bình yên và phát triển trên xứ sở cồng chiêng

    Bình yên và phát triển trên xứ sở cồng chiêng

    Tây Nguyên - vùng đất kiêu hãnh, hào hùng của Tổ quốc, nơi đồng bào các dân tộc anh em từng đồng cam cộng khổ, kiên cường đấu tranh chống lại thực dân, đế quốc để giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước.

  • Trưng bày di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên và nghệ thuật xòe Thái

    Trưng bày di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên và nghệ thuật xòe Thái

    Ngày 27/11, Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) cho biết: Trung tâm Thông tin du lịch sẽ thực hiện chương trình trưng bày di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận gắn với phát triển du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi vào ngày 1/12, tại Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật số (22 Hàng Buồm, Hoàn Kiếm, Hà Nội).

  • Khai hội Hội đua thuyền độc mộc tranh Cúp A Sanh và Liên hoan Văn hóa cồng chiêng Ia Grai 2023

    Khai hội Hội đua thuyền độc mộc tranh Cúp A Sanh và Liên hoan Văn hóa cồng chiêng Ia Grai 2023

    Ngày 17/11, bên dòng Pô Cô, xã Ia O, huyện biên giới Ia Grai, tỉnh Gia Lai, Hội đua thuyền độc mộc tranh Cúp A Sanh và Liên hoan Văn hóa cồng chiêng do Ủy ban nhân dân huyện Ia Grai đã khai hội, thu hút hàng ngàn du khách thập phương đến thưởng lãm.

  • Tôn vinh giá trị của không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên

    Tôn vinh giá trị của không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên

    Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai có kế hoạch tổ chức Festival Văn hóa cồng chiêng tỉnh năm 2023 chủ đề “Gia Lai - những sắc màu văn hóa”.

  • Gươl - Không gian văn hóa cộng đồng đặc sắc của người Cơ Tu

    Gươl - Không gian văn hóa cộng đồng đặc sắc của người Cơ Tu

    Nhà Gươl là loại hình kiến trúc độc đáo, là sản phẩm văn hóa đã được đồng bào dân tộc Cơ Tu vùng núi tỉnh Quảng Nam sáng tạo từ lâu đời. Gươl gắn với cồng chiêng, những điệu múa tung tung-da dá, những đêm hát lý của người Cơ Tu. Với cộng đồng Cơ Tu, Gươl là một điều thiêng liêng cao quí và rất đỗi thân thương không thể thiếu trong đời sống văn hóa - xã hội và tinh thần của họ trên vùng Trường Sơn bao la hùng vĩ.

  • Phát triển du lịch cộng đồng kết hợp bảo tồn văn hóa đồng bào Cơ Tu

    Phát triển du lịch cộng đồng kết hợp bảo tồn văn hóa đồng bào Cơ Tu

    Giữa núi rừng âm vang tiếng cồng, chiêng rộn rã và những câu hát hào sảng của đồng bào Cơ Tu. Trong những bộ trang phục thổ cẩm truyền thống đầy màu sắc, hơn 20 người Cơ Tu, cả già trẻ, gái trai cùng biểu diễn điệu múa truyền thống Tung Tung Da Dá cho du khách trong nước và quốc tế thưởng thức. Đó là hình ảnh quen thuộc tại các mô hình Du lịch cộng đồng thôn Tà Lang, Giàn Bí (xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng).

  • Thổ cẩm Tây Nguyên với chiều sâu văn hóa kiến tạo sức sống mới

    Thổ cẩm Tây Nguyên với chiều sâu văn hóa kiến tạo sức sống mới

    Bên cạnh không gian văn hóa cồng chiêng và các lễ hội truyền thống, đời sống của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên bao đời nay gắn liền với sắc màu thổ cẩm.

  • Để Tây Nguyên bình yên, phát triển - Bài 2: Đoàn kết dân tộc, hòa hợp tôn giáo

    Để Tây Nguyên bình yên, phát triển - Bài 2: Đoàn kết dân tộc, hòa hợp tôn giáo

    Là vùng đất huyền thoại với các sắc thái văn hóa phong phú và đa dạng, xứ sở của cồng chiêng, đàn T’rưng, của hàng trăm bộ sử thi như Đăm San, Khinh Dú, Ot N’rông… phản ánh trung thực đời sống sinh hoạt cộng đồng, cuộc đấu tranh vì những lý tưởng nhân văn cao cả, Tây Nguyên đang lưu giữ những giá trị lịch sử, văn hóa, tinh thần vô giá. Đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên có truyền thống tín ngưỡng đa thần, tiêu biểu là các loại hình tín ngưỡng thờ thần (Yang), tín ngưỡng liên quan đến sản xuất, tín ngưỡng vòng đời người...

  • Gia Lai tiếp sức cho bảo tồn văn hóa cồng chiêng

    Gia Lai tiếp sức cho bảo tồn văn hóa cồng chiêng

    Với kinh phí dự kiến gần 16,4 tỷ đồng, việc thực hiện đề án “Bảo tồn, phát huy giá trị di sản Không gian văn hóa cồng chiêng Gia Lai giai đoạn 2023-2025” đã mang đến luồng sinh khí mới, tiếp thêm động lực cho công tác bảo tồn di sản trong vòng xoáy của các luồng văn hóa hiện đại.

  • Phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng trong đời sống người dân Tây Nguyên

    Phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng trong đời sống người dân Tây Nguyên

    Với người dân Tây Nguyên, cồng chiêng là linh hồn cuộc sống, báu vật của cộng đồng.

  • Để tiếng chiêng ba mãi vang xa

    Để tiếng chiêng ba mãi vang xa

    Từ bao đời nay, chiêng ba gắn bó mật thiết trong đời sống, nghi lễ, lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc Hrê ở Quảng Ngãi. Do đó, các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi đã chú trọng việc truyền dạy cồng chiêng cho thế hệ trẻ nhằm bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số.

  • Hợp tác bảo tồn, phát huy văn hóa cồng chiêng tại Đắk Lắk

    Hợp tác bảo tồn, phát huy văn hóa cồng chiêng tại Đắk Lắk

    Ngày 21/12, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk đã tổng kết dự án “Bảo tồn và phát huy văn hóa cồng chiêng trên địa bàn tỉnh”.

  • Kon Tum chú trọng đưa cồng chiêng, múa xoang vào trường học

    Kon Tum chú trọng đưa cồng chiêng, múa xoang vào trường học

    Ngành Giáo dục tỉnh Kon Tum đã đẩy mạnh dạy cồng chiêng tại các trường học thông qua các buổi ngoại khóa, từ đó khơi dậy niềm đam mê văn hóa, nhạc cụ truyền thống trong học sinh; góp phần bảo tồn văn hóa, nghệ thuật truyền thống của cộng đồng các dân tộc.

  • Nhiều ấn tượng đẹp từ Liên hoan Văn hóa cồng chiêng tỉnh Đắk Lắk

    Nhiều ấn tượng đẹp từ Liên hoan Văn hóa cồng chiêng tỉnh Đắk Lắk

    Sau 3 ngày diễn ra sôi nổi (23-25/11), Liên hoan Văn hóa cồng chiêng tỉnh Đắk Lắk lần thứ II, năm 2022 đã bế mạc tại Trung tâm Văn hóa tỉnh. Liên hoan do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk tổ chức với sự tham gia của 439 nghệ nhân đến từ 15 Đoàn của các huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh.

  • Liên hoan cồng chiêng, đàn hát dân ca tỉnh Quảng Ngãi 

    Liên hoan cồng chiêng, đàn hát dân ca tỉnh Quảng Ngãi 

    Tối 25/11, tại Công viên Cây Xanh (huyện Minh Long), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ngãi phối hợp với Ủy ban nhân dân huyện Minh Long tổ chức khai mạc Liên hoan cồng chiêng, đàn hát dân ca và Hội thi thể các dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Ngãi năm 2022.

  • Khai mạc Liên hoan Văn hóa cồng chiêng tỉnh Đắk Lắk năm 2022

    Khai mạc Liên hoan Văn hóa cồng chiêng tỉnh Đắk Lắk năm 2022

    Tối 23/11, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk tổ chức Liên hoan Văn hóa cồng chiêng lần thứ II, năm 2022.

  • Vinh danh 15 Nghệ nhân ưu tú năm 2021

    Vinh danh 15 Nghệ nhân ưu tú năm 2021

    Tối 18/11, Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum tổ chức Lễ trao tặng danh hiệu vinh dự Nhà nước “Nghệ nhân ưu tú” trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể thứ ba năm 2021, đồng thời bế mạc Hội thi cồng chiêng, xoang các dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum lần thứ nhất, năm 2022.

  • Hội thi cồng chiêng, xoang các dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum

    Hội thi cồng chiêng, xoang các dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum

    Trong khuôn khổ các hoạt động chào mừng kỷ niệm 110 năm Ngày thành lập tỉnh Kon Tum (9/2/1913 - 9/2/2023); 92 năm Ngày hội đoàn kết toàn dân tộc (18/11/1930 - 18/11/2022), 77 năm Ngày di sản văn hóa Việt Nam (23/11/1945 - 23/11/2022), tối 16/11, tại thành phố Kon Tum, Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum tổ chức Lễ khai mạc “Hội thi cồng chiêng, xoang các dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum lần thứ Nhất, năm 2022”.

  • Nghệ nhân Bahnar nặng tình với văn hóa dân tộc

    Nghệ nhân Bahnar nặng tình với văn hóa dân tộc

    Già Đinh Bi (68 tuổi, người Bahnar, ở làng Kgiang, xã Kông Lơng Khơng, huyện K'bang, tỉnh Gia Lai) không chỉ là bậc thầy về diễn tấu, truyền dạy cồng chiêng mà ông còn là nghệ nhân điêu luyện trong việc đan lát.