Từ ngày 25/4 đến 25/5, Bảo tàng tỉnh Quảng Ninh tổ chức Triển lãm chuyên đề "Độc đáo lễ cấp sắc người Dao Thanh Y" tỉnh Quảng Ninh.
Người Dao quan niệm, đàn ông nếu chưa trải qua Lễ Cấp Sắc thì dù già vẫn coi là trẻ con vì chưa có thầy Cấp Sắc, chưa được cấp đạo Sắc, chưa có tên âm.
Ngày 7/12, tại xã Huổi Só, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên, UBND huyện Tủa Chùa tổ chức Lễ công bố và trao Chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với Lễ cấp sắc (Tủ Cải) của đồng bào Dao, ngành Dao quần chẹt, theo Quyết định số 255/QĐ-BVHTTDL, ngày 22/1/2020 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
Lễ Tẩu sai (Cấp sắc 12 đèn) là đại lễ tôn vinh sự trưởng thành của đồng bào Dao Tiền ở Cao Bằng.
Hai tác phẩm đạt giải Nhất gồm: “Lễ cấp sắc người Dao Quần Chẹt” của tác giả Nguyễn Mạnh Cường (Tuyên Quang) và “Nghề làm bánh hỏi truyền thống” của tác giả Nguyễn Cảnh Hùng (Nghệ An).
Theo bà Hoàng Thị Hiền, Trưởng phòng Di sản - Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Kạn, Lễ cấp sắc Tào là một đại lễ lớn trong các nghi lễ sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng nói chung của người Tày.
Nhắc đến đồng bào Dao, nhiều người nhớ tới những nét văn hóa đặc sắc tiêu biểu như lễ cấp sắc, đám cưới người Dao hay nghề thêu thổ cẩm trên những trang phục độc đáo.
“Tù cải” là lễ cấp sắc hay lễ thành đinh - lễ trong chu kỳ đời người dành cho nam giới của người Dao Đầu Bằng (plấy bên muồn) từ 9 - 17 tuổi (theo năm âm là 10 - 18 tuổi).
Hơn 20 năm qua, ông Bàn Kim Sơn ở xã Sơn Phú, huyện Na Hang (Tuyên Quang) vẫn miệt mài nghiên cứu, sưu tầm nghi lễ cấp sắc, lễ cầu mùa, lễ cúng tổ tiên của dân tộc Dao đỏ.
Những giá trị văn hóa phi vật thể và vật thể của người Dao Thanh Y ở xã vùng cao Dương Hưu, huyện Sơn Động (Bắc Giang) đã được phục dựng và được biết đến như: Hội làng, lễ cấp sắc, hát giao duyên, các trò chơi dân gian truyền thống, nhà ở truyền thống...
Cấp sắc là một nghi thức tôn giáo tín ngưỡng đặc trưng của dân tộc Dao ở Tuyên Quang. Dù ở bất cứ ngành Dao nào, người đàn ông Dao đều trải qua lễ cấp sắc, một nghi lễ đánh dấu sự trưởng thành cũng như sự thừa nhận của cộng đồng về người được cấp sắc.
Lễ cấp sắc là một nghi lễ của dân tộc Dao, Tây Bắc. Chàng trai sau khi thụ lễ đã được coi như một người đàn ông trưởng thành hoàn toàn về thể chất cũng như tâm linh.
Theo phong tục tập quán của người Dao Tiền ở Cao Bằng, nam giới đã có vợ con phải làm lễ cấp sắc để chứng tỏ người đó đã trưởng thành, có vị thế trong xã hội và cũng nhằm đặt tên âm cho người con trai đó.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có Quyết định công bố Nghi lễ Cấp sắc và hát Páo dung của người Dao tỉnh Tuyên Quang được đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Với những cánh rừng đại ngàn luôn véo von tiếng chim, những nếp nhà sàn của đồng bào Dao đỏ ở Khe Lắc, xã Nông Thịnh, huyện Chợ Mới (Bắc Kạn) nhấp nhô càng tô điểm cho bức tranh miền núi thêm nét bình dị mà sâu lặng như chính lòng người nơi đây.
Sau khi cấp sắc đàn ông Dao mới được coi là thực sự trưởng thành, người có vị trí trong xã hội. Đây là một nghi lễ bắt buộc đối với mọi người đàn ông Dao.
Trong các lễ cấp sắc, lễ cầu an của đồng bào dân tộc Dao, giấy bản là một loại giấy không thể thiếu được.
Bản sắc văn hóa các dân tộc dường như đang bị mai một dần ở nơi nào đó, nhưng dân tộc Dao quần trắng ở xã Hùng Đức, huyện Hàm Yên (Tuyên Quang) thì không, họ vẫn giữ được lễ cấp sắc "trao bằng" cho con trai tồn tại từ bao đời nay.
Ngày 25/2, tại gia đình ông Triệu Phúc Sương, bản Nậm Kịp, xã Nậm Lành, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái đã tổ chức lễ cấp sắc người Dao đỏ.