Tags:

Cạnh tranh bình đẳng

  • Hoàn thiện cơ sở pháp lý phát triển mô hình kinh tế chia sẻ

    Hoàn thiện cơ sở pháp lý phát triển mô hình kinh tế chia sẻ

    Sự xuất hiện của nhiều loại hình kinh tế chia sẻ đã mang lại nhiều lợi ích về kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, sau 4 năm triển khai Đề án Thúc đẩy mô hình kinh tế chia sẻ, nhiều chuyên gia cho rằng, cần có những chế tài đủ mạnh để vừa hỗ trợ vừa đảm bảo quyền lợi của người tiêu dùng tốt hơn và tăng tính cạnh tranh bình đẳng trên thị trường. Đây là vấn đề được đưa ra tại Hội thảo "Mô hình kinh tế chia sẻ: hiện trạng và đề xuất kiến nghị" được tổ chức sáng 10/11, tại Hà Nội.

  • Giải pháp mới bảo vệ người tiêu dùng khỏi vấn nạn hàng giả

    Giải pháp mới bảo vệ người tiêu dùng khỏi vấn nạn hàng giả

    Việc xác thực nguồn gốc sản phẩm chính hãng thông qua tem truy xuất là một phần không thể thiếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Theo các chuyên gia, đây là xu hướng mới bảo vệ người tiêu dùng tránh sản phẩm giả mạo dẫn tới “tiền mất, tật mang” và đảm bảo được lợi thế cạnh tranh bình đẳng cho doanh nghiệp.

  • Đề xuất đảm bảo môi trường cạnh tranh bình đẳng trong lĩnh vực quảng cáo

    Đề xuất đảm bảo môi trường cạnh tranh bình đẳng trong lĩnh vực quảng cáo

    Ngày 27/5, Hiệp hội Quảng cáo Việt Nam cho biết đã công văn đề xuất Bộ Thông tin và Truyền thông kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo việc rà soát, đánh giá lại tính khả thi của các quy định tại Nghị định 38/2021/NĐ-CP về việc Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa và quảng cáo; đồng thời sớm phê chuẩn kế hoạch sửa đổi Luật Quảng cáo phù hợp với xu thế phát triển của truyền thông trong môi trường hội nhập quốc tế.

  • Doanh nghiệp nhà nước cần nâng cao hiệu quả của hệ thống quản trị doanh nghiệp

    Doanh nghiệp nhà nước cần nâng cao hiệu quả của hệ thống quản trị doanh nghiệp

    Trưởng ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Văn Bình đề nghị, các doanh nghiệp nhà nước cần tập trung đổi mới, nâng cao hiệu quả của hệ thống quản trị doanh nghiệp; thay đổi cơ bản về cơ chế tài chính để có thể cạnh tranh bình đẳng trong cùng mặt bằng pháp luật như các thành phần kinh tế khác.

  • Cạnh tranh bình đẳng để xuất khẩu gạo vươn tầm quốc tế

    Cạnh tranh bình đẳng để xuất khẩu gạo vươn tầm quốc tế

    Với vai trò quan trọng trong cơ cấu hàng hóa xuất khẩu, những năm vừa qua, Việt Nam thường xuyên đứng top 3 trong các quốc gia xuất khẩu gạo. Với 15% tổng lượng gạo xuất khẩu trên toàn thế giới, Việt Nam đã dần khai phá thêm được nhiều thị trường và hiện tại đã chạm ngưỡng gần 160 quốc gia. Đặc biệt, các chính sách về gạo đi vào thực tế đã giúp cho việc kinh doanh, xuất khẩu gạo đi vào nề nếp, tập trung, bài bản và hệ thống.

  • Lập hành lang pháp lý an toàn cho quỹ tín dụng nhân dân

    Lập hành lang pháp lý an toàn cho quỹ tín dụng nhân dân

    Nhờ những chính sách hỗ trợ từ hành lang pháp lý, ở những vùng nông thôn, vùng sâu nơi các ngân hàng thương mại chưa có điểm giao dịch, một số quỹ tín dụng nhân dân đã vươn lên và tạo sự cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh với các loại hình tổ chức tín dụng khác trên địa bàn.

  • Luật Cạnh tranh hướng đến 3 'chống'

    Luật Cạnh tranh hướng đến 3 'chống'

    Sáng 15/11, đại biểu Quốc hội góp ý dự thảo Luật Cạnh tranh (sửa đổi) sau 12 năm thực thi. Nhiều ý kiến cho rằng, mục tiêu quan trọng nhất của Luật này là đảm bảo cạnh tranh bình đẳng trong nền kinh tế.

  • Thống nhất giá tính thuế tài nguyên để tạo sự cạnh tranh bình đẳng

    Thống nhất giá tính thuế tài nguyên để tạo sự cạnh tranh bình đẳng

    Từ ngày 1/7/2017, Thông tư số 44/2017/TT-BTC của Bộ Tài chính sẽ chính thức có hiệu lực. Ông Nguyễn Hữu Tân, Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách (Tổng cục Thuế) cho biết, việc áp dụng khung giá tính thuế tài nguyên đối với các nhóm, loại tài nguyên có tính chất lý, hóa giống nhau để thống nhất giá tính thuế.

  • Cần quản lý trang thông tin điện tử

    Cần quản lý trang thông tin điện tử

    Trao đổi với phóng viên báo Tin Tức, GS Nguyễn Minh Thuyết, Nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, giáo dục, thanh niên, thiếu niên, nhi đồng của Quốc hội cho rằng, nếu không đưa trang thông tin điện tử vào Luật Báo chí để quản lý sẽ tạo ra nhiều lỗ hổng, không đảm bảo quyền cạnh tranh bình đẳng giữa báo chí với các trang tin này.

  • Sẽ thanh tra hàng loạt  dự án giao thông BOT

    Sẽ thanh tra hàng loạt dự án giao thông BOT

    Để minh bạch, công khai các nguồn lực xã hội hóa của các dự án giao thông BOT, nhằm ngăn chặn các sai phạm ngay từ đầu, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng cho các nhà đầu tư, Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) sẽ thanh tra hàng loạt các dự án BOT hiện nay.

  • Mặt trái của huy chương

    Toàn cầu hóa lên ngôi trong những năm qua đã đem lại nhiều kết quả tích cực cho thế giới, thiết lập mối liên kết chặt chẽ và một môi trường cạnh tranh bình đẳng hơn, tạo đà cho các nền kinh tế cùng tăng trưởng... Song tấm huy chương nào cũng có hai mặt.