Tags:

Công ước liên hợp quốc

  • Hàn Quốc cam kết duy trì trật tự dựa trên luật lệ ở Biển Đông

    Hàn Quốc cam kết duy trì trật tự dựa trên luật lệ ở Biển Đông

    Hàn Quốc cam kết duy trì trật tự dựa trên luật lệ ở Biển Đông, bao gồm quyền tự do hàng hải và hàng không, dựa trên luật pháp quốc tế trong đó có Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982.

  • Indonesia kêu gọi hợp tác duy trì an ninh hàng hải trong khu vực

    Indonesia kêu gọi hợp tác duy trì an ninh hàng hải trong khu vực

    Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 2/8, Ngoại trưởng Indonesia Retno Marsudi đã kêu gọi các nước tăng cường hợp tác hàng hải và tuân thủ luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982, nhằm duy trì hòa bình, an ninh và ổn định tại Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.

  • Ấn Độ nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tôn trọng UNCLOS 1982

    Ấn Độ nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tôn trọng UNCLOS 1982

    Trang mạng hindustannewshub.com đưa tin ngày 14/7, phát biểu tại Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 56 (AMM-56) và các hội nghị liên quan tại thủ đô Jakarta của Indonesia, Ngoại trưởng Ấn Độ Subrahmanyam Jaishankar đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tôn trọng Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982 và ủng hộ lập trường của ASEAN trong quá trình xác định các quyền được hưởng dựa trên công ước này.

  • Tham nhũng từng bước được kiềm chế, ngăn chặn và có mặt thuyên giảm

    Tham nhũng từng bước được kiềm chế, ngăn chặn và có mặt thuyên giảm

    Ngày 24/4, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái ký báo cáo của Chính phủ về tổng kết Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng năm 2020 và Kế hoạch thực hiện Công ước Liên hợp quốc về chống tham nhũng.

  • Iraq trở thành quốc gia Arab đầu tiên tham gia Công ước Liên hợp quốc về Nước

    Iraq trở thành quốc gia Arab đầu tiên tham gia Công ước Liên hợp quốc về Nước

    Ngày 24/3, Iraq đã trở thành quốc gia đầu tiên ở Trung Đông tham gia Công ước về Nước của Liên hợp quốc (LHQ) nhằm đảm bảo sử dụng bền vững các nguồn nước xuyên biên giới.

  • Việt Nam đóng góp nhiều đề xuất vì lợi ích chung trong bảo tồn đa dạng sinh học biển

    Việt Nam đóng góp nhiều đề xuất vì lợi ích chung trong bảo tồn đa dạng sinh học biển

    Ngày 5/3 (giờ Việt Nam), sau hai tuần làm việc khẩn trương với phiên cuối kéo dài 36 giờ liên tục, phiên thứ năm Hội nghị liên chính phủ về xây dựng văn kiện pháp lý quốc tế trong khuôn khổ Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982) về bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học tại các vùng biển nằm ngoài phạm vi tài phán quốc gia đã kết thúc, đạt được nhất trí về nội dung văn kiện.

  • Hoạt động hợp tác biển phải phù hợp với luật pháp quốc tế

    Hoạt động hợp tác biển phải phù hợp với luật pháp quốc tế

    Việt Nam có đầy đủ cơ sở pháp lý và bằng chứng lịch sử để khẳng định chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa phù hợp với luật pháp quốc tế, đồng thời có quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia đối với các vùng biển được xác lập phù hợp với Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982.

  • Điểm khởi đầu cho nỗ lực bảo vệ thiên nhiên

    Điểm khởi đầu cho nỗ lực bảo vệ thiên nhiên

    Hội nghị lần thứ 15 Các bên tham gia Công ước Liên hợp quốc (LHQ) về đa dạng sinh học (COP15) kết thúc ngày 19/12 tại Montreal (Canada) đã đạt được thỏa thuận lịch sử nhằm thúc đẩy bảo vệ hệ sinh thái vốn là nền tảng cho cuộc sống và sinh kế của con người.

  • Thỏa thuận Côn Minh-Montreal bảo vệ sự đa dạng sinh học toàn cầu

    Thỏa thuận Côn Minh-Montreal bảo vệ sự đa dạng sinh học toàn cầu

    Ngày 19/12, Hội nghị lần thứ 15 Các bên tham gia Công ước Liên hợp quốc (LHQ) về đa dạng sinh học (COP15), diễn ra ở thành phố Montreal (Canada), đã thông qua một thỏa thuận lịch sử, mang tên Khuôn khổ Đa dạng sinh học toàn cầu Côn Minh-Montreal, nhằm đảo ngược hàng thập niên tàn phá môi trường, đe dọa các loài động, thực vật và hệ sinh thái trên toàn thế giới, đồng thời đưa các nước vào con đường phục hồi hệ sinh thái.

  • Trung Quốc công bố dự thảo khuôn khổ đa dạng sinh học toàn cầu Côn Minh-Montreal

    Trung Quốc công bố dự thảo khuôn khổ đa dạng sinh học toàn cầu Côn Minh-Montreal

    Theo phóng viên TTXVN tại Ottawa, trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 15 Các bên tham gia Công ước Liên hợp quốc (LHQ) về đa dạng sinh học (COP15) đang diễn ra ở Montreal (Canada), Trung Quốc ngày 18/12 đã đề xuất một thỏa thuận toàn cầu mới, với cam kết bảo vệ ít nhất 30% diện tích đất, nước và biển vào năm 2030 và huy động hàng trăm tỷ USD để tài trợ cho thỏa thuận này.

  • Chuyên gia Canada đánh giá cao quan điểm của Việt Nam về thực hiện UNCLOS 1982

    Chuyên gia Canada đánh giá cao quan điểm của Việt Nam về thực hiện UNCLOS 1982

    Việt Nam là một trong những nước đầu tiên ký Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982. Vào thời điểm đó, Việt Nam đã kêu gọi các quốc gia khác trong khu vực, cụ thể là các nước thuộc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) phải tôn trọng và tuân thủ công ước này.

  • Học giả Australia đánh giá UNCLOS 1982 là thành tựu nổi bật của hợp tác quốc tế

    Học giả Australia đánh giá UNCLOS 1982 là thành tựu nổi bật của hợp tác quốc tế

    Trả lời phỏng vấn của phóng viên TTXVN tại Australia, Tiến sỹ Bec Strating, Giám đốc La Trobe Asia, Phó Giáo sư về Chính trị và Quan hệ quốc tế của Đại học La Trobe ở Melbourne (Australia) khẳng định Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS 1982) là một thành tựu nổi bật trong hợp tác quốc tế.

  • 40 năm UNCLOS 1982: Chuyên gia Mỹ đề cao ý nghĩa của Công ước đối với các nước nhỏ

    40 năm UNCLOS 1982: Chuyên gia Mỹ đề cao ý nghĩa của Công ước đối với các nước nhỏ

    Nhận định về tầm quan trọng của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) 1982, ông Gregory Poling, Giám đốc Chương trình Đông Nam Á và Sáng kiến minh bạch hàng hải châu Á (AMTI) thuộc Trung tâm Nghiên cứu chiến lược và quốc tế (CSIS), một trong những chuyên gia hàng đầu của Mỹ về Biển Đông, đề cao vai trò của Công ước đối với các nước nhỏ và đang phát triển.

  • 40 năm UNCLOS 1982: Cơ chế hữu hiệu để giải quyết hòa bình các tranh chấp trên biển

    40 năm UNCLOS 1982: Cơ chế hữu hiệu để giải quyết hòa bình các tranh chấp trên biển

    Trả lời phỏng vấn của phóng viên TTXVN tại Geneva, Tiến sĩ, Đại sứ Nguyễn Hồng Thao, thành viên Ủy ban Luật quốc tế của Liên hợp quốc (LHQ) nhiệm kỳ 2023 - 2027 nhấn mạnh Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) được ký kết ngày 10/12/1982, đánh dấu lần đầu tiên thiết lập một bộ quy tắc cho các hoạt động biển và đại dương, xây dựng trật tự pháp lý mới trên biển đầy tiềm năng.

  • Chuyên gia Indonesia khẳng định vai trò của UNCLOS trong xây dựng COC

    Chuyên gia Indonesia khẳng định vai trò của UNCLOS trong xây dựng COC

    Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982 - vốn được coi là bản “Hiến pháp của đại dương", đã đặt ra chế độ luật pháp và trật tự toàn diện tại các đại dương và vùng biển trên thế giới, đồng thời thiết lập quy tắc quản lý mọi hoạt động sử dụng đại dương và tài nguyên biển. Bởi vậy, việc thực hiện đầy đủ và hiệu quả Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), cũng như xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC) phù hợp với luật pháp quốc tế, trong đó có UNCLOS 1982, có ý nghĩa quan trọng.

  • Các nước cần cùng nhau hợp tác, đóng góp tích cực vào việc duy trì hòa bình, ổn định trên biển

    Các nước cần cùng nhau hợp tác, đóng góp tích cực vào việc duy trì hòa bình, ổn định trên biển

    Ngày 10/12/2022, trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết bình luận của Việt Nam nhân dịp kỷ niệm 40 năm Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, Phó Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng khẳng định: Sự ra đời của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 – “Hiến pháp về biển và đại dương” – là sự kiện quan trọng, có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển tiến bộ của luật pháp quốc tế nói chung và luật biển quốc tế nói riêng.

  • Chuyên gia Nga nhấn mạnh tầm quan trọng của UNCLOS 1982

    Chuyên gia Nga nhấn mạnh tầm quan trọng của UNCLOS 1982

    Nhân 40 năm Công ước Liên hợp quốc về Luật biển (UNCLOS) được chính thức mở ký, (10/12/1982), phóng viên TTXVN tại Liên bang Nga đã có cuộc trao đổi với ông Pavel Gudev - Chuyên gia Luật biển quốc tế, Nghiên cứu viên cao cấp của Viện Nghiên cứu kinh tế thế giới và quan hệ quốc tế quốc gia  thuộc Viện Hàn lâm Khoa học LB Nga về vai trò của UNCLOS 1982 trong giải quyết các tranh chấp về biển.

  • UNCLOS 1982 - Khuôn khổ pháp lý toàn cầu bao trùm và quan trọng cho các hoạt động trên biển

    UNCLOS 1982 - Khuôn khổ pháp lý toàn cầu bao trùm và quan trọng cho các hoạt động trên biển

    Trao đổi với phóng viên TTXVN tại Singapore, Tiến sĩ Vũ Hải Đăng, chuyên gia cao cấp về luật và chính sách đại dương thuộc Trung tâm luật quốc tế - Đại học Quốc gia Singapore nhấn mạnh Công ước Liên hợp quốc về Luật biển (UNCLOS), được ký kết vào ngày 10/12/1982, là khuôn khổ pháp lý toàn cầu bao trùm và quan trọng nhất để điều chỉnh quyền và nghĩa vụ của tất cả các quốc gia trên biển.

  • Chống tham nhũng, tiêu cực: Cắt cành để cứu cây

    Chống tham nhũng, tiêu cực: Cắt cành để cứu cây

    Ngày Quốc tế chống tham nhũng ra đời và được tổ chức vào mùng 9/12 hằng năm, kể từ khi thông qua Công ước Liên hợp quốc về chống tham nhũng.

  • Chuyên gia Đức: UNCLOS có ý nghĩa rất lớn với an ninh hàng hải

    Chuyên gia Đức: UNCLOS có ý nghĩa rất lớn với an ninh hàng hải

    Nhân 40 năm Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) được chính thức mở ký (10/12/1982-10/12/2022), trao đổi với phóng viên TTXVN tại Đức, Giáo sư, Tiến sĩ Thomas Engelbert, chuyên gia nghiên cứu về biển tại Đại học Hamburg (Đức) nhận định UNCLOS có ý nghĩa rất lớn đối với an ninh hàng hải, không chỉ ở Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương mà trên cả thế giới.