Tags:

Công tác bảo tồn

  • Mở rộng Khu Bảo tồn sinh thái Đồng Tháp Mười (Tiền Giang) thêm 244 ha

    Mở rộng Khu Bảo tồn sinh thái Đồng Tháp Mười (Tiền Giang) thêm 244 ha

    Nhằm làm tốt công tác bảo tồn đa dạng sinh học gắn với phát triển du lịch tiểu vùng Đồng Tháp Mười, đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng phục vụ du khách trong ngoài nước, tỉnh Tiền Giang chủ trương mở rộng Khu Bảo tồn sinh thái Đồng Tháp Mười nằm trên địa bàn xã Thạnh Tân, huyện Tân Phước.

  • Bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào Khmer Nam Bộ

    Bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào Khmer Nam Bộ

    Tỉnh Trà Vinh có tổng dân số trên 1 triệu người; trong đó, đồng bào Khmer chiếm gần 32% dân số. Địa phương luôn chú trọng công tác bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào Khmer Nam Bộ. Trong tỉnh, nhiều trường học và chùa Phật giáo Nam tông Khmer dạy tiếng nói, chữ viết cho đồng bào.

  • Người phụ nữ Khmer nặng lòng với các loài động vật hoang dã

    Người phụ nữ Khmer nặng lòng với các loài động vật hoang dã

    Hành trình bảo tồn động vật hoang dã luôn có dấu chân không nghỉ của những người làm công tác bảo tồn.

  • Chữa lành 'mạch máu Trái Đất'

    Chữa lành 'mạch máu Trái Đất'

    Nhiều vùng đất ngập nước trên thế giới đang bị suy thoái nghiêm trọng và cần được “giải cứu”. Đó là thực trạng đáng lo ngại của việc sử dụng những vùng đất đặc biệt này mà quên đi lợi ích lâu dài và xem nhẹ công tác bảo tồn vì phát triển bền vững.

  • Tăng cường bảo vệ các loài hoang dã trong dịp Tết

    Tăng cường bảo vệ các loài hoang dã trong dịp Tết

    Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa có Công văn số 122/BTNMT-BTĐD đề nghị các Bộ, ngành và UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đẩy mạnh thực thi pháp luật, tuyên truyền, phổ biến công tác bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ các loài hoang dã.

  • Phát triển bền vững, bao trùm từ tài nguyên văn hóa đậm bản sắc Việt Nam

    Phát triển bền vững, bao trùm từ tài nguyên văn hóa đậm bản sắc Việt Nam

    Năm 2023, tin vui liên tiếp đến với nước ta, trực tiếp nhất là những người làm công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, di sản.

  • Phát huy giá trị di sản văn hoá cho phát triển du lịch 

    Phát huy giá trị di sản văn hoá cho phát triển du lịch 

    Với lợi thế là vùng đất giàu truyền thống lịch sử, có nhiều bản sắc văn hoá, Quảng Ninh đã và đang khai thác, phát huy giá trị của di sản, di tích để phát triển du lịch, cùng với đó là ưu tiên dành nhiều nguồn lực cho công tác bảo tồn di sản, di tích.

  • Di sản kéo co - Bài cuối: Gìn giữ, phát huy giá trị di sản trong xã hội đương đại

    Di sản kéo co - Bài cuối: Gìn giữ, phát huy giá trị di sản trong xã hội đương đại

    Sau 8 năm được UNESCO vinh danh, di sản kéo co chưa thực sự phát huy được giá trị văn hóa đặc sắc, công tác bảo tồn di sản vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức, cần được sự đầu tư của Nhà nước, sự quan tâm của cộng đồng và của cơ quan quản lý văn hóa.  

  • Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương làm việc với Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế

    Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương làm việc với Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế

    Ngày 13/11, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa đã làm việc với Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế về công tác bảo tồn và phát huy giá trị Quần thể Di tích Cố đô Huế - Di sản Văn hóa thế giới, cũng như kết quả thực hiện Đề án Di dời dân cư, giải phóng mặt bằng khu vực 1 di tích Kinh thành Huế.

  • Phát huy giá trị văn hóa truyền thống, xây dựng nông thôn mới - Bài 1: Những vùng quê đáng sống ​

    Phát huy giá trị văn hóa truyền thống, xây dựng nông thôn mới - Bài 1: Những vùng quê đáng sống ​

    Văn hóa đóng vai trò quan trọng trong xây dựng nông thôn mới, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, làm phong phú đời sống tinh thần của người dân. Xác định văn hóa vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển, tỉnh Ninh Bình coi công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa là nhiệm vụ quan trọng, có tính chất quyết định trong quá trình xây dựng nông thôn mới. Phóng viên TTXVN thực hiện chùm 3 bài "Phát huy giá trị văn hóa truyền thống, xây dựng nông thôn mới" tại Ninh Bình.

  • Ứng dụng công nghệ số để lan tỏa và gia tăng giá trị di sản cung đình triều Nguyễn

    Ứng dụng công nghệ số để lan tỏa và gia tăng giá trị di sản cung đình triều Nguyễn

    Ngày 12/10, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế (tỉnh Thừa Thiên - Huế) tổ chức Hội thảo “Chuyển đổi số, công nghệ mới, hỗ trợ công tác bảo tồn và lễ hội”, thu hút nhiều chuyên gia lĩnh vực chuyển đổi số trong nước và quốc tế tham gia.

  • Nỗ lực bảo tồn các công viên địa chất

    Nỗ lực bảo tồn các công viên địa chất

    Công tác bảo tồn và phát huy các giá trị di sản địa chất, trong đó các công viên địa chất tại Việt Nam đã đạt được những thành tựu nhất định, góp phần tích cực cho sự phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường hội nhập quốc tế, nâng cao vị thế của địa phương và của Việt Nam trong cơ chế hợp tác đa phương.

  • Indonesia thu phí du lịch với khách quốc tế đến Bali từ năm 2024

    Indonesia thu phí du lịch với khách quốc tế đến Bali từ năm 2024

    Chính quyền khu vực Bali của Indonesia đã đề xuất từ năm 2024 sẽ thu phí 150.000 rupiah (10 USD) đối với du khách quốc tế tới hòn đảo nghỉ dưỡng này nhằm tạo nguồn kinh phí phục vụ công tác bảo tồn văn hóa và phát triển cơ sở hạ tầng du lịch. Đề xuất này do ông I Wayan Koster, Thống đốc đảo Bali, trình bày trước Quốc hội hồi đầu tháng 7.

  • Phát triển du lịch gắn với bảo tồn gấu tại Ninh Bình

    Phát triển du lịch gắn với bảo tồn gấu tại Ninh Bình

    Cơ sở bảo tồn gấu Ninh Bình được thành lập bởi Tổ chức phi lợi nhuận bảo vệ phúc lợi động vật toàn cầu Four Paws (Áo). Từ khi thành lập, nơi đây đã trở thành điểm đến lý tưởng cho du khách quan tâm về phúc lợi động vật và công tác bảo tồn động vật hoang dã tại Việt Nam.

  • Bảo tồn, phát huy giá trị Di sản văn hóa thế giới Mỹ Sơn

    Bảo tồn, phát huy giá trị Di sản văn hóa thế giới Mỹ Sơn

    Bảo tồn, phát huy giá trị Di sản văn hóa thế giới Mỹ Sơn gắn với phát triển du lịch bền vững; đảm bảo mối quan hệ hài hòa giữa phát triển văn hóa và kinh tế, ứng dụng khoa học và công nghệ hiện đại trong công tác bảo tồn và phát huy di sản; tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về quản lý nhà nước, các Công ước Bảo tồn Di sản thế giới và Luật Di sản Văn hóa.

  • Nhiều di tích lịch sử, văn hóa ở Quảng Ngãi xuống cấp nghiêm trọng

    Nhiều di tích lịch sử, văn hóa ở Quảng Ngãi xuống cấp nghiêm trọng

    Tỉnh Quảng Ngãi có hệ thống di tích lịch sử, văn hóa phong phú, đa dạng, trong đó nhiều di tích được xếp hạng cấp tỉnh và cấp quốc gia. Hiện nay, nhiều di tích đang xuống cấp nghiêm trọng, gây khó khăn cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di tích.

  • Hào hứng trải nghiệm Văn Miếu và Hoàng thành Thăng Long về đêm

    Hào hứng trải nghiệm Văn Miếu và Hoàng thành Thăng Long về đêm

    Tối 15/4, các đại biểu tham dự Hội nghị hợp tác giữa các địa phương Việt Nam - Pháp lần thứ 12 đã có buổi tham quan, trải nghiệm hai di sản Hà Nội về đêm là Văn Miếu - Quốc Tử Giám và Hoàng thành Thăng Long. Các đại biểu đều tỏ ra hào hứng và bày tỏ sự ngưỡng mộ đối với vẻ đẹp cổ kính, huyền diệu của di sản Hà Nội, cũng như công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản của Thủ đô.

  • Nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá

    Nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá

    Những năm qua, bên cạnh trùng tu, tôn tạo các di sản văn hóa vật thể, việc sưu tầm, phục hồi các giá trị di sản văn hóa phi vật thể luôn được Long An quan tâm thực hiện.

  • Gia Lai tiếp sức cho bảo tồn văn hóa cồng chiêng

    Gia Lai tiếp sức cho bảo tồn văn hóa cồng chiêng

    Với kinh phí dự kiến gần 16,4 tỷ đồng, việc thực hiện đề án “Bảo tồn, phát huy giá trị di sản Không gian văn hóa cồng chiêng Gia Lai giai đoạn 2023-2025” đã mang đến luồng sinh khí mới, tiếp thêm động lực cho công tác bảo tồn di sản trong vòng xoáy của các luồng văn hóa hiện đại.

  • Vì tương lai phát triển bền vững - Bài 1: Cần sự chung tay của cộng đồng

    Vì tương lai phát triển bền vững - Bài 1: Cần sự chung tay của cộng đồng

    Công tác bảo tồn đa dạng sinh học là nhiệm vụ của toàn xã hội vì bảo vệ đa dạng sinh học chính là bảo vệ cuộc sống của mỗi chúng ta. Vì vậy, sự tham gia của mỗi thành phần trong xã hội đều là một phần của giải pháp giúp Việt Nam tiến gần hơn đến mục tiêu phát triển bền vững.