Các tập đoàn châu Âu đang gián tiếp đầu tư hàng triệu USD vào cuộc bầu cử Mỹ, tận dụng công ty con và các ủy ban hành động chính trị (PAC) để tham gia vào chính trường Mỹ.
Đông Nam Á muốn tạo ra nhiều cơ sở biến rác thải thành năng lượng và các công ty châu Âu đang háo hức với tiềm năng của thị trường này.
Giám đốc điều hành Hội đồng Kinh doanh EU - ASEAN, ông Chris Humphrey đánh giá Trung Quốc nởi lỏng chính sách phòng dịch COVID-19 có thể là tin vui, nhưng với một số công ty châu Âu, thay đổi này là quá muộn với họ.
Ngày 30/12, công ty tư vấn Ernst and Young (EY) chi nhánh tại Đức đánh giá vị thế của các công ty châu Âu trên các sàn giao dịch chứng khoán thế giới tiếp tục giảm.
Nhiều công ty châu Âu vốn đang vật lộn phục hồi sau tác động của đại dịch COVID-19, cũng như đang phải đối mặt với chi phí năng lượng và lạm phát tăng mạnh do xung đột Nga - Ukraine, giờ đây lại phải đau đầu trước tình trạng khan hiếm lao động nghiêm trọng.
Liên minh châu Âu (EU) đang phát triển một gói trợ cấp lớn nhằm ngăn chặn các công ty châu Âu không bị lép vế cạnh tranh trước các đối thủ Mỹ nhận được viện trợ của chính phủ.
EU cho phép xuất khẩu một số sản phẩm từ Nga sang nước thứ ba để tránh khủng hoảng an ninh lương thực và năng lượng toàn cầu.
Ủy ban châu Âu (EC) đã chấp thuận kế hoạch cho phép các công ty châu Âu tiếp tục mua khí đốt của Nga mà không vi phạm lệnh trừng phạt áp đặt lên Moskva.
Ngày 2/5, Uỷ viên phụ trách vấn đề năng lượng của Liên minh châu Âu (EU) Kadri Simson cho biết Ủy ban châu Âu (EC) không có thông tin về việc bất kỳ công ty châu Âu nào mua khí đốt của Nga bằng đồng ruble, sau khi Moskva yêu cầu các khách hàng nước ngoài tuân thủ cơ chế chuyển việc thanh toán từ đồng euro và đồng USD sang đồng nội tệ Nga.
Ngày 29/12, Northvolt, công ty sản xuất pin của Thụy Điển, thông báo đã bắt đầu vận hành nhà máy khổng lồ chuyên chế tạo pin xe điện tại nước này và đây cũng là cơ sở sản xuất pin xe điện đầu tiên của một công ty châu Âu vận hành tại châu lục này.
Trước quyết định của chính phủ Thụy Sĩ về một hợp đồng máy bay chiến đấu lớn, công ty sản xuất máy bay hàng đầu thế giới Airbus ngày 27/6 đã đưa ra lời kêu gọi chính phủ Thụy Sĩ chọn một công ty châu Âu sau khi thông tin rò rỉ từ chính phủ cho thấy công ty Lockheed Martin của Mỹ đang dẫn trước các đối thủ cạnh tranh.
JAKARTA, INDONESIA – Media OutReach – Ngày 29 tháng 11 năm 2019 – EU-ABC cùng với EuroCham Indonesia đã có vinh dự được gặp Tổng thống Indonesia Joko Widodo ngay sau khi ông bắt đầu nhiệm kỳ thứ hai với tư cách là Tổng thống Indonesia. Cuộc gặp này là một phần của chuyến công tác hàng năm của EU-ABC tới Indonesia, đưa hơn 30 công ty châu Âu tham gia các cuộc họp với Chính phủ và các doanh nghiệp Indonesia.
Các chính phủ và công ty châu Âu sẽ hình thành một liên minh nghiên cứu và phát triển pin thế hệ mới dành cho xe ô tô điện, theo đó đầu tư 5-6 tỷ euro (khoảng 5,6-6,7 tỷ USD) cho dự án này.
Nhập khẩu khí đốt từ châu Âu đã tiêu tốn của Ukraine số tiền cao kỷ lục trong tháng 11. Tuy nhiên, đa phần lượng khí đốt đó lại xuất xứ từ Nga và các công ty châu Âu bán lại cho Kiev để kiếm lời.
Trong bối cảnh các công ty châu Âu làm ăn với Iran có thể phải đối mặt với các biện pháp trừng phạt của Mỹ, Bộ trưởng Tài chính Pháp Bruno Le Maire ngày 20/5 cho biết Paris đang chờ đợi xem Liên minh châu Âu (EU) có thể bồi thường cho các công ty này hay không.
Ngày 13/5, Cố vấn An ninh quốc gia Nhà Trắng John Bolton cho biết các doanh nghiệp châu Âu giao dịch với Iran sau khi Mỹ rút khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran có thể hứng chịu các biện pháp trừng phạt của Washington.
Các nền kinh tế lớn nhất châu Âu đang vận động hành lang để bảo vệ các đầu tư của mình vào Iran bằng cách duy trì thỏa thuận hạt nhân lịch sử mang tên Kế hoạch hành động chung toàn diện (JCPOA) sau khi Mỹ quyết định rút khỏi văn kiện này và đe dọa áp đặt trừng phạt các công ty châu Âu.
Hiện tại, cứ bảy công ty châu Âu có quan hệ với các nhà cung ứng sản phẩm của Anh, thì có một công ty đã chuyển một phần hoạt động ra khỏi nước Anh.
Ngày 24/10, người đứng đầu bộ phận nghiên cứu phòng chống virus máy tính của tập đoàn an ninh mạng Kaspersky Lab (Nga), ông Vyacheslav Zakorzhevsky cho biết tập đoàn này đã ghi nhận nhiều vụ tấn công mạng nhằm vào các công ty của Nga, Thổ Nhĩ Kỳ, Đức và Ukraine.
Trung Quốc ngày 18/9 đã lên tiếng bày tỏ lo ngại về đề xuất của Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Jean-Claude Juncker nhằm hạn chế khả năng Trung Quốc mua các công ty châu Âu trong các lĩnh vực cơ sở hạ tầng, chế tạo công nghệ cao và năng lượng.