Tags:

Công cụ lao động

  • Nỗ lực giữ nghề rèn truyền thống của người Mông ở Điện Biên

    Nỗ lực giữ nghề rèn truyền thống của người Mông ở Điện Biên

    Đôi bàn tay khéo léo của các nghệ nhân rèn đã tạo ra nhiều sản phẩm chủ yếu là các công cụ lao động sản xuất hàng ngày như dao, rìu, liềm, thuổng, cuốc, xẻng...

  • Văn hoá dân tộc Việt Nam tỏa sáng tại thành phố Saintes (Pháp)

    Văn hoá dân tộc Việt Nam tỏa sáng tại thành phố Saintes (Pháp)

    Đến thư viện đa phương tiện của thành phố Saintes (Pháp) vào dịp này, khách tham quan và người dân sẽ có dịp chiêm ngưỡng những bộ sắc phục và đồ dùng của các dân tộc thiểu số của Việt Nam do ông Alain Dussarps, Phó Chủ tịch Hội Hữu nghị Pháp-Việt (AAFV) sưu tập, bao gồm những bộ trang phục của người H’Mông, người Giáy, người Tày, những đồ trang sức của người Thái, người Dao, những công cụ lao động hàng ngày của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam...

  • Kỹ thuật canh tác nương rẫy của người Mảng

    Kỹ thuật canh tác nương rẫy của người Mảng

    Do cuộc sống khó khăn nên kinh tế của người Mảng ở Lai Châu phụ thuộc phần lớn vào nương rẫy, rừng cây, đỉnh núi. Nương rẫy là nguồn sống chính của đồng bào Mảng, nhưng kỹ thuật và trình độ canh tác còn rất thấp. Họ sử dụng công cụ lao động giản đơn như gậy để chọc lỗ, tra hạt, dùng rìu để chặt cây, dùng dao để phát nương rẫy, vì vậy năng suất lao động không cao.

  • Phong Tục 'Khờ Chan' - sự biết ơn công cụ lao động của người Mông

    Phong Tục 'Khờ Chan' - sự biết ơn công cụ lao động của người Mông

    Người Mông huyện Trạm Tấu, Yên Bái có phong tục "Khờ Chan" - rửa và trang trí cho công cụ lao động để nó nghỉ ngơi trong mấy ngày tết.

  • Phát hiện di tích khảo cổ ở Cao nguyên đá Đồng Văn

    Phát hiện di tích khảo cổ ở Cao nguyên đá Đồng Văn

    Đoàn Viện Khảo cổ học Việt Nam đã tiến hành điều tra khảo sát 14 di tích (trong đó có 13 di tích thềm sông cổ và 1 di tích hang động) cùng với hàng trăm di vật khảo cổ được phát hiện. Đây là những công cụ lao động được chế tác từ đá cuội sông, suối.