Tags:

Cây ăn quả

  • Dông lốc gây thiệt hại về nhà ở, hoa màu của người dân tại Lào Cai

    Dông lốc gây thiệt hại về nhà ở, hoa màu của người dân tại Lào Cai

    Ông Thền Mạnh Hùng, Trưởng phòng Nông nghiệp huyện Simacai, tỉnh Lào Cai cho biết, ngày 27/3, do ảnh hưởng của không khí lạnh, trên địa bàn huyện xảy ra mưa to, dông khiến một số nhà dân, cây ăn quả và hoa màu của bà con bị hư hỏng, ngập úng, gãy đổ.

  • Ứng phó xâm nhập mặn, bảo vệ các vùng sản xuất trọng điểm

    Ứng phó xâm nhập mặn, bảo vệ các vùng sản xuất trọng điểm

    Hiện nay, mặn đang lấn sâu về phía thượng lưu sông Tiền, đe dọa trực tiếp đến trên 22.000 ha vườn cây ăn quả phía Tây tỉnh Tiền Giang gồm huyện Cai Lậy và thị xã Cai Lậy, trong đó có hàng chục nghìn ha sầu riêng chuyên canh.

  • Tiền Giang: Chống hạn, mặn cho 20.000 ha sầu riêng xuất khẩu

    Tiền Giang: Chống hạn, mặn cho 20.000 ha sầu riêng xuất khẩu

    Trước tình hình thời tiết, thủy văn dự báo diễn biến phức tạp trong mùa khô 2023 – 2024, Tiền Giang đang đề ra nhiều giải pháp tích cực, chủ động phòng chống hạn hán và xâm nhập mặn, đảm bảo nguồn nước tưới tiêu, bảo vệ các vùng trồng chuyên canh cây ăn quả đặc sản của tỉnh; trong đó, có trên 20.000 ha sầu riêng xuất khẩu tại các huyện, thị vùng kiểm soát lũ phía Tây.

  • Bảo vệ vùng chuyên canh cây ăn quả đặc sản trước hạn mặn

    Bảo vệ vùng chuyên canh cây ăn quả đặc sản trước hạn mặn

    Ngay từ đầu mùa khô 2023 – 2024, các cấp, các ngành địa phương tổ chức tập huấn, tuyên truyền rộng rãi đến hộ dân những biện pháp chăm sóc cây trồng phù hợp trong mùa khô hạn. Cùng đó, áp dụng các biện pháp tưới tiết kiệm nước, ứng dụng công nghệ cao trong thâm canh cây trồng...

  • Kon Tum đặt mục tiêu có 13.000 ha cây ăn quả vào năm 2025

    Kon Tum đặt mục tiêu có 13.000 ha cây ăn quả vào năm 2025

    Uỷ ban nhân dân tỉnh Kon Tum vừa phê duyệt Đề án Phát triển cây ăn quả bền vững trên địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Mục tiêu của Đề án là đến năm 2025, toàn tỉnh sẽ có 13.000 ha cây ăn quả và nâng lên 15.100 ha vào năm 2030.

  • Tăng lợi thế vùng chuyên canh cây ăn trái

    Tăng lợi thế vùng chuyên canh cây ăn trái

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang, địa phương đã mở rộng diện tích trồng cây ăn quả lên trên 86.000 ha, lớn nhất Đồng bằng sông Cửu Long với nhiều chủng loại có lợi thế cạnh tranh trên thị trường trong nước và xuất khẩu như: thanh long Chợ Gạo, sầu riêng Ngũ Hiệp, xoài cát Hòa Lộc, vú sữa lò rèn Vĩnh Kim… vượt 4,19% kế hoạch cả năm 2023 và tăng hơn 3,4% so với cùng kỳ năm trước.

  • Nông dân lao đao vì nguồn nước tưới bị ô nhiễm

    Nông dân lao đao vì nguồn nước tưới bị ô nhiễm

    Việc canh tác vườn cây ăn quả của nông dân ở ấp 2, xã Mỹ Hiệp, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp gặp nhiều khó khăn do nguồn nước tưới duy nhất dưới rạch Bà Trường bị ô nhiễm, màu nước đen kịt, bốc mùi hôi thối.

  • Trồng bưởi theo tiêu chuẩn VietGAP cho hiệu quả cao

    Trồng bưởi theo tiêu chuẩn VietGAP cho hiệu quả cao

    Được sự hỗ trợ, chuyển giao kỹ thuật của Trung tâm Khuyến nông tỉnh Hưng Yên, nhiều hộ nông dân trên địa bàn tỉnh đang rất phấn khởi, bởi mô hình ‘Thâm canh cây ăn quả VietGAP” cho năng suất, hiệu quả kinh tế rõ rệt, so với phương pháp canh tác truyền thống; trong đó, mô hình trồng bưởi theo tiêu chuẩn VietGAP, ở thôn Tiên Quán, xã Phạm Ngũ Lão, huyện Kim Động là ví dụ điển hình cho sự hiệu quả đó.

  • Nhiều ruộng, vườn tại Đồng Tháp bị ngập do trạm bơm thoát nước chậm

    Nhiều ruộng, vườn tại Đồng Tháp bị ngập do trạm bơm thoát nước chậm

    Nhiều ngày qua, mưa lớn kết hợp triều cường khiến mực nước dâng cao nhưng Trạm bơm Đốc Binh Kiều - Phú Điền (huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp) thực hiện việc bơm thoát nước ra ngoài chậm trễ khiến hàng trăm hecta ruộng và vườn cây ăn quả của người dân bị ngập nước.

  • Tiền Giang lên kế hoạch nguồn nước cho vùng chuyên canh cây ăn quả đặc sản trong mùa khô hạn

    Tiền Giang lên kế hoạch nguồn nước cho vùng chuyên canh cây ăn quả đặc sản trong mùa khô hạn

    Trước tình hình thời tiết, thủy văn bất lợi, dự kiến mùa mưa năm nay chấm dứt sớm và mùa khô hạn, xâm nhập mặn 2023 – 2024 sẽ hết sức gay gắt, ông Nguyễn Văn Nhã, Giám đốc Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Khai thác công trình thủy lợi Tiền Giang cho biết, công ty sẽ chủ động triển khai lịch vận hành các cống đập trong hai ô bao Đông – Tây Ba Rày theo hướng đảm bảo nguồn nước tưới tiêu, ngăn lũ từ thượng nguồn sông Cửu Long trong mùa lũ 2023 vừa chống hạn hán và xâm nhập mặn bảo vệ vùng chuyên canh cây ăn quả đặc sản xuất khẩu giá trị kinh tế cao vào mùa khô 2023 - 2024.

  • Kiện toàn mô hình tổ khuyến nông cộng đồng

    Kiện toàn mô hình tổ khuyến nông cộng đồng

    Ngày 27/9, tại huyện Mộc Châu (tỉnh Sơn La), Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Sơn La tổ chức hội thảo "Khuyến nông cộng đồng trong phát triển vùng nguyên liệu cây ăn quả và chuỗi giá trị cây trồng an toàn miền núi phía Bắc".

  • Ấn Độ thu thập mẫu từ dơi và trái cây để truy tìm nguồn gốc virus Nipah

    Ấn Độ thu thập mẫu từ dơi và trái cây để truy tìm nguồn gốc virus Nipah

    Các chuyên gia Ấn Độ đang tiến hành thu thập các mẫu từ loài dơi và cây ăn quả tại bang Kerala, miền Nam nước này sau khi virus Nipah khiến 2 người tử vong và 3 người mắc bệnh tại đây.

  • Du lịch nông nghiệp Tiền Giang hấp dẫn du khách

    Du lịch nông nghiệp Tiền Giang hấp dẫn du khách

    Nằm ở khu vực sông Tiền, Tiền Giang là tỉnh có nhiều ưu thế phát triển du lịch sinh thái, du lịch nông thôn nhờ mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, đa dạng về tiểu vùng sinh thái: ngọt, lợ, mặn; trên 80.000 ha vườn trồng cây ăn quả đặc sản, nhiều di tích, danh lam thắng cảnh hấp dẫn du khách.

  • Đường thi công dở dang, nhà thầu 'biến mất', người dân chịu khổ

    Đường thi công dở dang, nhà thầu 'biến mất', người dân chịu khổ

    Công trình đường vành đai kết hợp đê bao bảo vệ vườn cây ăn quả tại ấp Bình Hưng, xã Bình Thạnh, huyện Cao Lãnh (Đồng Tháp) đang trong thời gian xây dựng thì nhà thầu đột ngột dừng thi công mà không rõ lý do. Công trình bị bỏ dở dang khiến người dân vừa bức xúc vì đi lại khó khăn, vừa lo lắng khi đang vào mùa nước lũ về. Nước lên cao có thể làm vỡ bờ, tràn vào và gây thiệt hại cho hàng trăm héc ta vườn cây ăn quả nơi đây.

  • Xã đảo Tam Hiệp chuyển mình xây dựng nông thôn mới

    Xã đảo Tam Hiệp chuyển mình xây dựng nông thôn mới

    Xã đảo Tam Hiệp đang từng bước phát triển kinh tế với thế mạnh là vườn cây ăn quả và du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng. Trước đây, tỷ lệ hộ nghèo của xã trên 25%, hiện nay chính quyền và nhân dân trong xã phấn đấu kéo giảm còn dưới 4% vào cuối năm 2023.

  • Bước chuyển đổi từ tư duy sản xuất nông nghiệp sang tư duy kinh tế nông nghiệp

    Bước chuyển đổi từ tư duy sản xuất nông nghiệp sang tư duy kinh tế nông nghiệp

    Mỗi năm, tỉnh Hậu Giang sản xuất gần 200.000 ha lúa, sản lượng hơn 1.250 tấn. Toàn tỉnh có hơn 45.000ha cây ăn quả, sản lượng 540.000 tấn; diện tích nuôi thủy sản trên 2.000ha, chủ yếu là cá tra, cá thát lát, lươn… với sản lượng hơn 24.000 tấn.

  • Ninh Thuận đẩy mạnh chuyển đổi cây trồng

    Ninh Thuận đẩy mạnh chuyển đổi cây trồng

    Với quyết tâm nâng cao giá trị sử dụng đất, ứng phó với biến đổi khí hậu, các hộ nông dân ở tỉnh Ninh Thuận đang tích cực chuyển đổi diện tích đất lúa sản xuất kém hiệu quả, đất vườn tạp sang trồng các loại cây trồng cạn, cây ăn quả kết hợp ứng dụng khoa học - kỹ thuật gắn với liên kết trong sản xuất để hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung cho giá trị kinh tế cao.

  • Thanh long Sơn La vươn ra thị trường thế giới 

    Thanh long Sơn La vươn ra thị trường thế giới 

    Sơn La là tỉnh miền núi, vùng cao, với nhiều ưu đãi về đất đai, khí hậu rất phù hợp để phát triển các sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao. Đặc biệt, với nhiều chủ trương, chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp đúng đắn của tỉnh Sơn La, cùng sự chủ động của người dân trong việc trồng các loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao, địa phương đã có nhiều sản phẩm nông nghiệp đạt chất lượng, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước cũng như xuất khẩu; trong đó, có trái thanh long.

  • Tiếp tục tìm hướng xuất khẩu trái cây

    Tiếp tục tìm hướng xuất khẩu trái cây

    Theo Cục trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), diện tích cây ăn quả của nước ta hiện 1 triệu ha, sản lượng khoảng 12 triệu tấn.

  • Gia Lai định hướng phát triển chanh leo thành cây chủ lực

    Gia Lai định hướng phát triển chanh leo thành cây chủ lực

    Chiều 29/3, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Liên minh hợp tác xã tỉnh Gia Lai và Công ty cổ phần Nafoods Group đã tiến hành ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác về phát triển chanh leo và rau quả theo Đề án phát triển sản xuất rau, hoa và cây ăn quả trên địa bàn tỉnh Gia Lai đến năm 2030, định hướng đến năm 2040.