Tags:

Cây sơn tra

  • Mùa hoa sơn tra trên vùng rẻo cao Sơn La

    Mùa hoa sơn tra trên vùng rẻo cao Sơn La

    Những ngày này, bản Nậm Nghiệp, xã Ngọc Chiến, huyện Mường La, tỉnh Sơn La đang vào mùa hoa sơn tra (táo mèo). Ở đây có hàng nghìn cây sơn tra được dân bản trồng lâu năm, cứ đến mùa xuân hoa nở trắng núi đồi. Đây là thời điểm thích hợp để những người ưa khám phá, trải nghiệm tìm đến để chiêm ngưỡng loài hoa gần gũi, thân thiết với cộng đồng dân tộc Mông trên những rẻo cao này.

  • Được mùa mất giá, người trồng sơn tra vùng cao Mù Cang Chải 'gặp khó'

    Được mùa mất giá, người trồng sơn tra vùng cao Mù Cang Chải 'gặp khó'

    Năm nay cả khu vực chuyên canh tác sơn tra tại huyện Mù Cang Chải vắng không một bóng người đi thu hái, cánh cổng ngăn gia súc vào cũng mở toang, những cây sơn tra quả chín vàng, sai trĩu cành mà chưa được thu hái...

  • Khó khăn tìm đầu ra cho quả sơn tra ở vùng cao Sơn La

    Khó khăn tìm đầu ra cho quả sơn tra ở vùng cao Sơn La

    Những năm trước đây ở vùng cao tỉnh Sơn La cây sơn tra (táo mèo) được biết đến là cây trồng đa mục tiêu vừa mang lại hiệu quả kinh tế cho đồng bào dân tộc thiểu số, vừa phủ xanh đất rừng. Tuy nhiên, khoảng 2 năm trở lại đây, giá sơn tra liên tục xuống thấp, thậm chí mùa sơn tra năm nay không có người mua khiến người dân hết sức lo lắng.

  • Trồng cây sơn tra cho hiệu quả kinh tế cao  

    Trồng cây sơn tra cho hiệu quả kinh tế cao  

    Bắc Yên là huyện vùng cao của tỉnh Sơn La, địa hình dốc, nhiều núi cao, khe sâu, độ cao trung bình hơn 1.000 m so với mặt nước biển và có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp với phát triển cây sơn tra (còn gọi là táo mèo).

  • Cây thoát nghèo của đồng bào Mông ở Điện Biên

    Cây thoát nghèo của đồng bào Mông ở Điện Biên

    Với việc sở hữu hơn 150 ha cây sơn tra (táo mèo), trồng tập trung ở 6/7 bản, xã Tỏa Tình (huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên) là địa phương có diện tích cây sơn tra lớn nhất huyện Tuần Giáo.

  • Triển vọng từ các mô hình nông nghiệp mới ở vùng cao

    Triển vọng từ các mô hình nông nghiệp mới ở vùng cao

    Xác định rõ những đặc thù của tỉnh vùng cao, Yên Bái đã chỉ đạo ban hành nhiều chính sách hỗ trợ, phát triển một số mô hình nông nghiệp dựa trên thế mạnh cụ thể của từng địa phương như: cây ăn quả có múi ở các huyện Lục Yên, Văn Chấn; cây sơn tra ở các huyện Trạm Tấu, Mù Cang Chải…

  • Cây sơn tra giúp xóa nghèo ở vùng cao Yên Bái

    Cây sơn tra giúp xóa nghèo ở vùng cao Yên Bái

    Ở hai huyện vùng cao Mù Cang Chải và Trạm Tấu của tỉnh Yên Bái, cây sơn tra (thường gọi là táo mèo) đã trở thành một trong những cây trồng chính, giúp xóa đói giảm nghèo của đồng bào các dân tộc thiểu số nơi đây. Cây sơn tra cũng đang trở thành cây chủ lực trong trồng rừng, mang lại lợi ích kép ở vùng cao Yên Bái.

  •  Cây sơn tra: Hướng thoát nghèo ở Mù Cang Chải

    Cây sơn tra: Hướng thoát nghèo ở Mù Cang Chải

    Hai năm nay, nhờ giá liên tục tăng gấp 4-5 lần những năm trước, dao động từ 20.000 – 25.000 đồng/kg, cây sơn tra (hay còn gọi là cây táo mèo) đã góp phần không nhỏ giúp đồng bào dân tộc Mông vùng cao huyện Mù Cang Chải (Yên Bái) thoát nghèo.