Tags:

Cây lúa

  • Tăng sản lượng lúa chất lượng cao lên 75%

    Tăng sản lượng lúa chất lượng cao lên 75%

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Long An, địa phương định hướng sẽ tập trung phát triển sản xuất lúa theo hướng chất lượng cao, nhằm góp phần gia tăng tính cạnh tranh, nâng cao giá trị cho cây lúa. Từ đó, giúp người nông dân sản xuất nông nghiệp bền vững, nâng cao thu nhập.

  • Hiệu quả mô hình 'con tôm ôm cây lúa'

    Hiệu quả mô hình 'con tôm ôm cây lúa'

    Những ngày này, nông dân vùng chuyển đổi lúa-tôm trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu đang đẩy nhanh việc thu hoạch vụ sản xuất. Với điều kiện thời tiết thuận lợi, chi phí sản xuất thấp, năng suất lúa đạt khá cao, người dân rất phấn khởi. Cùng đó, con tôm xen canh trên ruộng lúa cũng đang được giá nên người dân được thu lợi “kép”.

  • Nghiên cứu mới hé lộ kỹ thuật lên men rượu gạo từ 10.000 năm trước

    Nghiên cứu mới hé lộ kỹ thuật lên men rượu gạo từ 10.000 năm trước

    Một nghiên cứu mới đây, đăng trên tạp chí của Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Mỹ, cho biết đã tìm thấy bằng chứng về một loại men gạo có niên đại khoảng 10.000 năm trước tại một địa điểm văn hóa ở Trung Quốc, qua đó cho thấy nguồn gốc thuần hóa cây lúa và cách thức người xưa ở châu Á đã tạo ra men rượu gạo như thế nào.

  • Đồng bào Ơ Đu chung tay xây dựng bản làng ấm no, văn hóa

    Đồng bào Ơ Đu chung tay xây dựng bản làng ấm no, văn hóa

    Ơ Đu là một trong 5 dân tộc ít người nhất cả nước, sinh sống duy nhất ở huyện Tương Dương (Nghệ An). Năm 2006, đồng bào chuyển về sinh sống tại bản tái định cư Văng Môn (xã Nga My, huyện Tương Dương) để nhường đất xây dựng Thủy điện Bản Vẽ. Trong 18 năm định cư tại nơi ở mới, đồng bào Ơ Đu đã nỗ lực phát triển kinh tế, phá thế độc canh cây lúa trên nương rẫy, xây dựng bản làng ấm no, khởi sắc và đặc biệt chú trọng bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa độc đáo, riêng có.

  • Đồng Tháp có hơn 1.200 mã vùng trồng

    Đồng Tháp có hơn 1.200 mã vùng trồng

    Tỉnh Đồng Tháp đã được Cục Bảo vệ thực vật cấp mã số cho 1.270 vùng trồng với diện tích hơn 114 nghìn ha; trong đó, cây ăn trái hơn 17 nghìn ha; rau màu 2 nghìn ha; cây lúa hơn 94 nghìn ha.

  • Đồng Tháp Mười - nửa thế kỷ bứt phá - Bài 2: Đánh thức tiềm năng vùng bưng biền

    Đồng Tháp Mười - nửa thế kỷ bứt phá - Bài 2: Đánh thức tiềm năng vùng bưng biền

    Chiến tranh kết thúc, Đồng Tháp Mười là vùng trũng, phèn, bom cày đạn xới, vốn được đánh giá là “không làm gì được”. Chính sách cải tạo vùng Đồng Tháp Mười được Trung ương khởi xướng. Đảng bộ tỉnh Long An nhận định, Đồng Tháp Mười là vùng đất có nhiều tiềm năng và đề ra quyết tâm khai thác, đưa cây lúa, cây tràm trở thành cây trồng chủ lực.

  • Tiết lộ quá trình tiến hóa trong 100.000 năm của cây lúa

    Tiết lộ quá trình tiến hóa trong 100.000 năm của cây lúa

    Ngày 24/5, nhóm các nhà khoa học Trung Quốc đã tiết lộ lịch sử tiến hóa liên tục của cây lúa trong 100.000 năm, từ một loài cây dại đến được thuần hóa thành giống lúa trồng ngày nay.

  • Đột phá trong nghiên cứu khả năng miễn dịch của cây lương thực

    Đột phá trong nghiên cứu khả năng miễn dịch của cây lương thực

    Các nhà khoa học của trung tâm nghiên cứu phân tử thực vật, thuộc Viện Hàn lâm khoa học Trung Quốc, đã xác định được một loại protein ở cây lúa giúp xác định cây cần được tăng cường miễn dịch hay thúc đẩy tăng trưởng.

  • Cấp mã số cho hơn 1.200 vùng trồng nông sản

    Cấp mã số cho hơn 1.200 vùng trồng nông sản

    Đến nay, tỉnh Đồng Tháp được Cục Bảo vệ Thực vật cấp mã số cho 1.208 vùng trồng với diện tích hơn 106 nghìn ha; trong đó, cây ăn trái là hơn 15 nghìn ha; cây rau màu 2.000 ha; cây lúa hơn 88 nghìn ha.

  • Bài toán nâng năng suất lúa để ứng phó biến đổi khí hậu

    Bài toán nâng năng suất lúa để ứng phó biến đổi khí hậu

    Hiện nay, cây lúa đang đối diện với nhiều vấn đề lớn liên quan đến sản xuất và biến đổi khí hậu. Khi cây lúa không còn cho lợi nhuận mà nông dân mong muốn, nhiều diện tích sản xuất lúa kém hiệu quả được chuyển đổi sang cây trồng khác cho hiệu quả kinh tế cao hơn. Thêm vào đó, biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn diễn biến ngày càng phức tạp, thì cây lúa càng bị đe doạ, bởi đây là loại cây trồng phụ thuộc vào nguồn nước, cũng như tình hình xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long. Chính vì vậy, bài toán nâng cao lợi nhuận cho người trồng lúa luôn được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, cũng như cộng đồng doanh nghiệp chế biến và kinh doanh lúa gạo quan tâm.

  • Trung Quốc hoàn thành bản đồ biến đổi gene của cây lúa

    Trung Quốc hoàn thành bản đồ biến đổi gene của cây lúa

    Mới đây, các nhà khoa học Trung Quốc đã hoàn thành bản đồ kỹ thuật số biến đổi gene của cây lúa dựa trên hơn 10.000 mẫu lúa, qua đó đưa ra một công cụ mới để nghiên cứu sâu hơn về các giống lúa tự nhiên, đặc biệt là các giống quý hiếm.

  • Hướng đi đầy triển vọng từ sản xuất lúa hữu cơ

    Hướng đi đầy triển vọng từ sản xuất lúa hữu cơ

    Hướng đến nền nông nghiệp sạch và bền vững, vừa có giá trị kinh tế cao, vừa mang lại lợi ích đối với sức khỏe người tiêu dùng, đáp ứng xu hướng tiêu dùng mới của thế giới, thời gian qua, ngành nông nghiệp tỉnh Ninh Thuận đã triển khai nhiều mô hình canh tác hữu cơ đối với một số cây trồng; trong đó, có cây lúa đã và đang mang lại hiệu quả kinh tế rõ nét, từng bước mở hướng nhân rộng.  

  • Hiệu quả phát triển cây màu ngắn ngày trên đất nhiễm mặn

    Hiệu quả phát triển cây màu ngắn ngày trên đất nhiễm mặn

    Hiện nay, tại các huyện nằm ven biển tỉnh Tiền Giang đang tập trung phát triển diện tích màu ngắn ngày trên đất nhiễm mặn thay cho cây lúa một vụ. Việc tái cơ cấu ngành nông nghiệp này vừa mang lại hiệu quả kinh tế cao, vừa thích ứng biến đổi khí hậu và giảm nhẹ thiên tai.

  • Phú Yên: Điều tiết nước chống hạn cho hơn 1.000 ha lúa vụ Hè Thu

    Phú Yên: Điều tiết nước chống hạn cho hơn 1.000 ha lúa vụ Hè Thu

    Nắng nóng kéo dài trong thời gian qua tại tỉnh Phú Yên đã khiến cho hơn 1.000 ha lúa vụ Hè Thu năm 2023 đang trong giai đoạn trổ đòng - chín sữa bị thiếu nước tưới, nguy cơ ảnh hưởng lớn đến năng suất. Do vậy, cơ quan liên quan và các địa phương trong tỉnh đã khẩn trương triển khai giải pháp điều tiết nước để chống hạn cho cây lúa.

  • Giảm chi phí, nâng cao chất lượng lúa gạo sau thu hoạch

    Giảm chi phí, nâng cao chất lượng lúa gạo sau thu hoạch

    Đầu tư phát triển kỹ thuật canh tác, công nghệ sau thu hoạch nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên, giảm thiểu ô nhiễm môi trường sẽ góp phần đưa ngành hàng lúa gạo phát triển bền vững. Đây là nội dung được đưa ra tại buổi tọa đàm, đối thoại Chuyên đề “Giải pháp quản lý các dịch hại quan trọng trên cây lúa” do Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh An Giang phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức sáng 12/5.

  • Xây dựng Bạc Liêu trở thành trung tâm ngành công nghiệp tôm

    Xây dựng Bạc Liêu trở thành trung tâm ngành công nghiệp tôm

    Cùng với cây lúa, con tôm được xác định là vật nuôi chủ lực, là ngành kinh tế mũi nhọn, giữ vai trò là trụ đỡ và góp phần quan trọng duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế của Bạc Liêu. Thế mạnh này đang được tỉnh quan tâm, đầu tư để phát huy hơn nữa tiềm năng, lợi thế.

  • Long An: Tăng cường nhiều biện pháp phòng trừ muỗi hành trên cây lúa

    Long An: Tăng cường nhiều biện pháp phòng trừ muỗi hành trên cây lúa

    Ông Nguyễn Chí Thiện, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Long An cho biết, đến nay, vụ lúa Đông Xuân 2022-2023 trên địa bàn tỉnh đã gieo sạ được hơn 153.000 ha, trong đó, giai đoạn mạ 56.299 ha; đẻ nhánh 41.888 ha; đòng trổ 27.994 ha; giai đoạn chín 25.593 ha; thu hoạch 1.834 ha.

  • Phát triển Đồng bằng sông Cửu Long từ cây lúa

    Phát triển Đồng bằng sông Cửu Long từ cây lúa

    Ngày 18/11, UBND tỉnh Đồng Tháp phối hợp với báo Thanh Niên tổ chức hội thảo "Phát triển Đồng bằng sông Cửu Long, giải pháp từ cây lúa".

  • 'Con tôm ôm cây lúa': Mô hình sản xuất cho thu nhập cao, thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu

    'Con tôm ôm cây lúa': Mô hình sản xuất cho thu nhập cao, thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu

    Những năm qua, mô hình luân canh trồng lúa kết hợp nuôi tôm đã chứng minh được tính hiệu quả và ngày càng chứng tỏ được sự phát triển bền vững. Bởi, mô hình không chỉ thích ứng được với điều kiện biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn ngày càng gay gắt mà giá trị từ việc làm lúa sạch, tôm sạch đã góp phần nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp đặc trưng của Cà Mau.

  • Tái sử dụng rơm rạ giúp gia tăng giá trị cây lúa

    Tái sử dụng rơm rạ giúp gia tăng giá trị cây lúa

    Đồng bằng sông Cửu Long mỗi năm sản xuất khoảng 24 triệu tấn lúa, tương đương khoảng 24 triệu tấn rơm rạ.