Khu di tích lịch sử Nhà máy in tiền tại xã Phú Nghĩa (Lạc Thủy) là nơi sản xuất ra những đồng tiền đầu tiên, những tờ “Giấy bạc tài chính - Giấy bạc cụ Hồ” đầu tiên mang sứ mệnh lịch sử lớn lao trong những ngày đầu độc lập của chính quyền cách mạng Việt Nam đã ra đời. Đây cũng là nơi lưu giữ những dấu ấn lịch sử đầu tiên của ngành Tài chính và đã được xếp hạng Di tích lịch sử cấp quốc gia năm 2007.
Cách đây tròn 60 năm, ngày 10/5/1965, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đặt bút viết một văn bản đặc biệt quan trọng mà Bác đã khiêm tốn gọi là “Mấy lời để lại”. Đó chính là bản Di chúc thiêng liêng của Người. Chỉ vỏn vẹn 1.000 từ, nhưng được viết trong 4 năm, đó là sự kết tinh cả cuộc đời hoạt động cách mạng của Người gắn với đại tổng kết cách mạng Việt Nam.
Chiến thắng ngày 30/4/1975 của quân đội và nhân dân Việt Nam là thắng lợi vĩ đại của cách mạng Việt Nam, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước và đây cũng là thắng lợi chung của 3 nước Đông Dương Việt Nam - Lào - Campuchia.
Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), Đại sứ Việt Nam tại Cuba Lê Quang Long đã trả lời phỏng vấn báo điện tử Cubadebate về ý nghĩa lịch sử của sự kiện trọng đại này.
Lịch sử cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc vốn đã đầy ắp những sự kiện, nhưng càng trở nên phong phú, sinh động hơn bởi trong đó có Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử (diễn ra từ ngày 26 - 30/4/1975).
Chương trình truyền hình mang tên “Chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam: Từ cuộc chiến giành độc lập đến hành trình dựng xây đất nước”, do Đài truyền hình Venezuela Globovisión vừa thực hiện, đã truyền đi thông điệp mạnh mẽ về tầm vóc của chiến thắng 30/4.
Ít ngày nữa là đến ngày kỷ niệm 50 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, những ký ức về ngày 30/4/1975 lại ùa về, không chỉ với những người dân Việt Nam sống trong những tháng ngày hào hùng đó, mà còn với cả những người bạn ngoại quốc tận mắt chứng kiến những giờ phút lịch sử của cách mạng Việt Nam và thế giới.
Trải qua 75 năm xây dựng, phát triển (1950 - 2025), Hội Nhà báo Việt Nam khẳng định được vai trò, vị thế của mình trong đời sống báo chí nói riêng và xã hội nói chung. Nhân kỷ niệm Ngày truyền thống của Hội (21/4), các nhà báo tìm về Di tích lịch sử Quốc gia địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng ở huyện Đại Từ (Thái Nguyên) - “địa chỉ đỏ” của báo chí cách mạng Việt Nam, nơi nhắc nhớ, giáo dục các thế hệ làm báo về nguồn cội.
Trong kho tàng di sản Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho toàn Đảng, toàn dân ta, tư tưởng của Người về hội nhập quốc tế có ý nghĩa chiến lược đối với cách mạng Việt Nam. Đây là cơ sở, nền tảng, là kim chỉ nam cho các hoạt động đối ngoại, hợp tác, hội nhập quốc tế của Đảng, Nhà nước ta trong các giai đoạn cách mạng, nhất là trong thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế hiện nay.
Khi vạch ra những vấn đề cơ bản trong xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định: chính quyền địa phương ở Việt Nam phải được tổ chức và hoạt động theo phương thức quản lý xã hội, quản trị quốc gia phù hợp với đặc thù, hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam.
Theo thông tin từ Hội Nhà báo Việt Nam, Ban Thường vụ Hội đã xây dựng kế hoạch tổ chức một số hoạt động trọng tâm trong dịp Kỷ niệm 100 năm ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025) và Kỷ niệm 75 năm Ngày thành lập Hội Nhà báo Việt Nam (21/4/1950 - 21/4/2025).
Do tuổi cao sức yếu, trái tim nhiệt thành của nhà báo, chiến sỹ Võ Thế Ái đã lặng lẽ ngừng đập lúc 21 giờ 20 phút ngày 16/3/2025 (tức ngày 17/2 năm Ất Tỵ), tại Trung tâm Bảo trợ xã hội số 3 Hà Nội, hưởng thọ 96 tuổi.
Trong 100 năm báo chí cách mạng Việt Nam, đã có rất nhiều thế hệ nhà báo luôn sẵn sàng xả thân, không quản ngại khó khăn, gian khổ, hy sinh để đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Một trong số ấy là nhà báo Võ Thế Ái thuộc thế hệ phóng viên đầu tiên của Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN).
Thế là nhà báo Võ Thế Ái đã đi xa! Một nhà báo lão thành của Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN), của nền báo chí cách mạng Việt Nam đã về miền mây trắng, khép lại cuộc đời gần một thế kỷ sôi động, nhiều vinh quang, nhiều đóng góp to lớn và cũng nhiều thử thách gian nan của mình.
*Ngày 15 - 3: Ngày truyền thống của ngành Điện ảnh và Nhiếp ảnh cách mạng Việt Nam
*Ngày 15 - 3 - 1975: Địch ở Tây Nguyên hoảng loạn và tháo chạy* Ngày 15 - 3: Ngày Quyền của người tiêu dùng Việt Nam
Đối với nền y học nước nhà, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có những đóng góp rất lớn, khi thu hút được rất nhiều trí thức nghề y ở cả trong và ngoài nước tự nguyện, tận tâm, tận lực phục vụ cách mạng, chăm sóc sức khỏe nhân dân.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là biểu tượng cao đẹp nhất của chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam. Trọn cả cuộc đời, Người đã cống hiến không ngừng nghỉ, tất thảy đều hiến dâng cho Tổ quốc, đồng bào, cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội và giải phóng con người.
Trong bài viết “Tổ chức tốt Đại hội đảng bộ các cấp nhiệm kỳ 2025 - 2030” ngày 11/2/2025, Tổng Bí thư Tô Lâm khẳng định: Thực tiễn cách mạng Việt Nam cho thấy, Đại hội đảng bộ các cấp có vai trò dẫn dắt, định hướng, trụ cột, có tầm ảnh hưởng sâu rộng trong toàn Đảng và toàn xã hội.
Nhân kỷ niệm 95 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2025) phóng viên TTXVN đã phỏng vấn Tiến sĩ lịch sử, Phó Giáo sư quan hệ quốc tế Học viện Ngoại giao Nga Petr Tsvetov về vai trò của Đảng xuyên suốt lịch sử ra đời và phát triển của đất nước Việt Nam.
Ngày 3/2/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, đảm nhận sứ mệnh lãnh đạo đất nước, chỉ ra con đường phát triển tất yếu của Cách mạng Việt Nam.