Năm 2024, Ngày Quốc tế đa dạng sinh học (22/5) được Liên hợp quốc phát động với chủ đề “Be part of the Plan” – “Hãy là một phần của Kế hoạch đa dạng sinh học”.
Báo cáo mới nhất của Liên hợp quốc (LHQ) chỉ ra các loài sinh vật ngoại lai xâm lấn đang gây thiệt hại cho thế giới 423 tỷ USD/năm và khiến môi trường hỗn loạn.
Trong bối cảnh một loại cúm gia cầm nguy hại tiếp tục đe dọa các loài sinh vật trên khắp thế giới, các nhà khoa học đang theo dõi chặt chẽ tình trạng lây nhiễm giữa các loài động vật khác, bao gồm nhiều loài động vật có vú có quan hệ gần gũi hơn với con người.
Cộng đồng khoa học cho hay hành tinh của chúng ta đang trải qua đợt tuyệt chủng hàng loạt thứ 6 của các loài sinh vật trên Trái đất, hay còn gọi là Tuyệt chủng Holocene.
Cuộc thám hiểm vùng đồng bằng vực thẳm Clarion-Clipperton nằm giữa Hawaii và Mexico đã đưa hàng chục loài sinh vật biển chưa từng được biết đến ra ánh sáng.
Tiền Giang có bờ biển dài 32 km cùng 3 cửa sông chính chảy ra Biển Đông là cửa Soài Rạp (khu vực Vàm Láng Gò Công Đông), Cửa Tiểu và Cửa Đại (sông Tiền). Nhờ các cửa sông này mà bờ biển có nhiều phù sa, tạo ra một dải bờ biển có điều kiện cho các loài sinh vật phát triển.
Liên hợp quốc (LHQ) mới đây cảnh báo Mỹ Latinh giống như một chiếc “hộp đen” chứa dữ liệu về nạn buôn bán động thực vật trái phép. Việc thiếu thông tin chính thức về vấn nạn này gây khó khăn cho công tác thống kê, điều tra và bảo vệ các loài sinh vật bị buôn bán bất hợp pháp ở khu vực.
Trung Quốc đã thả hơn 100.000 con cá, trong đó bao gồm các loài cá quý hiếm như cá tầm và cá đối, ra hạ lưu sông Dương Tử (còn gọi là sông Trường Giang) - con sông dài nhất Trung Quốc, nhằm giúp khôi phục quần thể các loài sinh vật nguy cấp.
Một lớp nhầy đặc, màu nâu và sủi bọt gần đây đã bao phủ bờ biển Marmara, Istanbul (Thổ Nhĩ Kỳ) đe doạ nghiêm trọng đời sống của người dân và các loài sinh vật biển.
Theo một nghiên cứu đăng trên Kỷ yếu của Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Mỹ (PNAS) số ra ngày 5/4, các vùng biển ở xích đạo ấm lên do biến đổi khí hậu đã buộc hàng nghìn loài sinh vật biển nơi đây "di tản" hướng về các vùng biển ở hai cực của Trái Đất, đe dọa đến hệ sinh thái biển cũng như kế sinh nhai của người dân sinh sống ở các vùng biển xích đạo.
Một thuỷ cung đã đóng cửa trong đợt bùng phát dịch COVID-19 tại Nhật Bản đang kêu gọi mọi người thực hiện các cuộc trò chuyện video với cá vì các loài sinh vật nhạy cảm đang dần quên đi sự tổn tại của con người.
Một số cảng ở khu vực gần rạn san hô Great Barrier ở phía Bắc Australia sẽ được trang bị hệ thống phát hiện và cảnh báo sớm nhằm đối phó với sự xuất hiện của các loài sinh vật biển gây hại cho môi trường biển trong khu vực.
Ngày 22/6, các nhà khoa học Chile cảnh báo những dòng sông băng tại vùng Patagonia ở Chile tan chảy do biến đổi khí hậu đang tác động nghiêm trọng đến sự đa dạng sinh học, số lượng và chất lượng các loài sinh vật biển ở cột nước và vùng nước khu vực lân cận.
Chính phủ Thái Lan đã ban hành lệnh cấm đánh bắt hải sản trong một số khu vực thuộc Vịnh Thái Lan trong vòng ba tháng, từ tháng 6 đến tháng 9, để các loài sinh vật biển có thời gian phục hồi.
Ăn các loài sinh vật biển không còn an toàn khi trong nước biển có trên 5 nghìn tỷ mảnh nhựa và trên 90% trong số đó là các hạt vi nhựa.
Theo một nghiên cứu của các nhà khoa học Australia công bố ngày 1/3, các mảnh của bóng bay bị vỡ là loại rác thải nhựa khiến các loài chim biển dễ chết nhất, trong đó rác thải nhựa mềm có nguy cơ khiến các loài sinh vật này chết cao gấp 32 lần so với rác thải nhựa cứng.
Rác thải nhựa chiếm tỷ lệ lớn trong tổng lượng rác thải biển. Rác thải nhựa rất nhiều nằm lại dưới đáy đại dương và sẽ tồn tại nhiều thế kỷ, trở thành một phần thức ăn đầu độc các loài sinh vật biển. Theo dự báo của các nhà khoa học, khối lượng rác nhựa đến năm 2050 ở các đại dương sẽ nặng hơn khối lượng của cá.
Vùng biển, ven biển và hải đảo nước ta là môi trường sống của các loài sinh vật thủy sinh, các loài chim nước, chim di cư, các loài động thực vật trên các đảo, và cũng là môi trường sống lý tưởng của con người.
Các loài sinh vật có kích thước lớn và nhỏ nhất đều có nguy cơ bị tuyệt chủng cao nhất và việc này sẽ gây hậu quả nghiêm trọng đối với hệ sinh thái của Trái Đất.
Bốn con trăn Myanmar to lớn, kẻ thù của các loài sinh vật bản địa, đã được phát hiện “mò mẫm” đến một căn cứ tên lửa bỏ hoang tại bang Florida (Mỹ).