Tags:

Các giá trị văn hóa

  • Đẩy nhanh tiến trình UNESCO công nhận Khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê là di sản văn hóa thế giới

    Đẩy nhanh tiến trình UNESCO công nhận Khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê là di sản văn hóa thế giới

    Đẩy mạnh công tác truyền thông, quảng bá các giá trị văn hóa của Khu di tích quốc gia đặc biệt Óc Eo - Ba Thê trên tất cả các phương tiện truyền thông, các nền tảng mạng xã hội, bằng những hình thức phù hợp, đa dạng, hiệu quả.

  • Xây dựng sản phẩm du lịch văn hóa vùng Đông Bắc chất lượng, không trùng lặp

    Xây dựng sản phẩm du lịch văn hóa vùng Đông Bắc chất lượng, không trùng lặp

    Vùng Đông Bắc cần tăng cường xúc tiến, quảng bá và phát triển thương hiệu du lịch gắn với các giá trị văn hóa lịch sử, di sản; xây dựng và thực hiện chiến lược xúc tiến, quảng bá du lịch theo hướng dài hạn, chuyên nghiệp để tạo bứt phá phát triển du lịch...

  • Truyền dạy văn hóa Hrê cho thế hệ trẻ

    Truyền dạy văn hóa Hrê cho thế hệ trẻ

    Với mong muốn bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào Hrê, tỉnh Quảng ngãi, thời gian qua, chính quyền địa phương cũng như nhiều người tâm huyết đã tích cực truyền dạy cách đánh cồng chiêng, hát múa dân ca cho thế hệ trẻ.

  • Phát triển du lịch Quảng Bình gắn với gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống

    Phát triển du lịch Quảng Bình gắn với gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống

    Quảng Bình có nhiều nhóm đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, giàu tài nguyên thiên nhiên và giá trị văn hóa, lịch sử. Đây là tiềm năng, lợi thế để các huyện miền núi phát triển du lịch cộng đồng, nâng cao đời sống cho người dân gắn với bảo tồn, gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống.

  • Hồ Thiền Quang 'thay áo mới' với nhiều không gian mở

    Hồ Thiền Quang 'thay áo mới' với nhiều không gian mở

    Dự án cải tạo công viên, vườn hoa hồ Thiền Quang tạo ra các không gian mở với nhiều chủ đề, chủ điểm cho từng hoạt động; phát huy tối đa giá trị cảnh quan kiến trúc với cây xanh, đặc biệt là các giá trị văn hóa lịch sử, góp phần phục vụ tốt hơn cho nhân dân, du khách đến với Hà Nội.

  • 18 tập thể, cá nhân được trao Giải thưởng Đào Tấn 2024

    18 tập thể, cá nhân được trao Giải thưởng Đào Tấn 2024

    Tối 22/9, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Bảo tồn và Phát huy Văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn hiến Việt Nam tổ chức lễ trao Giải thưởng Đào Tấn 2024, tôn vinh 18 tập thể, cá nhân đã có những tác phẩm đóng góp tích cực cho việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa nghệ thuật truyền thống của dân tộc.

  • Ngày tôn vinh Tiếng Việt 8/9: Nhịp cầu thân thương giữa hai nước Việt Nam - Lào

    Ngày tôn vinh Tiếng Việt 8/9: Nhịp cầu thân thương giữa hai nước Việt Nam - Lào

    Việt Nam - Lào núi sông liền một dải, hai dân tộc có nhiều nét tương đồng về văn hóa, nhất là truyền thống giàu lòng nhân ái, bao dung. Trong đó, tiếng Việt không chỉ là ngôn ngữ mà còn là cầu nối giữa hai đất nước, hai nền văn hóa để lan tỏa, trao truyền các giá trị văn hóa nhằm thắt chặt hơn nữa mối quan vĩ đại giữa hai nước Việt Nam - Lào.

  • Ninh Bình và thành phố Gyeongju (Hàn Quốc) hợp tác bảo tồn di sản văn hóa

    Ninh Bình và thành phố Gyeongju (Hàn Quốc) hợp tác bảo tồn di sản văn hóa

    Trong các ngày 3 - 4/9, Đoàn công tác do ông Joo Nak-Young, Thị trưởng thành phố Gyeongju (Hàn Quốc) dẫn đầu đã có chuyến thăm và làm việc tại tỉnh Ninh Bình nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa 2 địa phương, đặc biệt trong lĩnh vực bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa - lịch sử, xây dựng và phát triển đô thị di sản cố đô.

  • Xây dựng văn hóa, con người để Hưng Yên ngày càng hưng thịnh

    Xây dựng văn hóa, con người để Hưng Yên ngày càng hưng thịnh

    Trong giai đoạn 2025-2030 và các năm tiếp theo, tỉnh Hưng Yên đặt mục tiêu xây dựng và phát huy các giá trị văn hóa, con người phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, bản sắc quê hương; nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, thu hẹp khoảng cách về hưởng thụ văn hóa giữa các địa phương, khu vực và đối tượng dân cư trong tỉnh.

  • Mondelez Kinh Đô và Trung tâm Triển lãm Văn hoá Nghệ thuật Việt Nam gìn giữ văn hoá truyền thống

    Mondelez Kinh Đô và Trung tâm Triển lãm Văn hoá Nghệ thuật Việt Nam gìn giữ văn hoá truyền thống

    Ngày 8/8, Công ty Mondelez Kinh Đô Việt Nam và Trung tâm Triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) công bố thỏa thuận bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống và thúc đẩy những lễ hội mang đậm bản sắc dân tộc. 

  • Ngày Gia đình Việt Nam 28/6: Cách xây dựng một gia đình gắn kết

    Ngày Gia đình Việt Nam 28/6: Cách xây dựng một gia đình gắn kết

    Ngày 28/6 hằng năm được chọn là Ngày Gia đình Việt Nam nhằm tôn vinh những giá trị văn hóa truyền thống của gia đình Việt, qua đó gìn giữ, bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.

  • Nhân dân là chủ thể sáng tạo và thụ hưởng các giá trị văn hóa

    Nhân dân là chủ thể sáng tạo và thụ hưởng các giá trị văn hóa

    Sáng 19/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035.

  • Sức sống mãnh liệt nơi đại ngàn Trường Sơn

    Sức sống mãnh liệt nơi đại ngàn Trường Sơn

    Dưới mái nhà chung là dãy Trường Sơn hùng vĩ, từ bao đời nay, cộng đồng các dân tộc thiểu số gồm Bru-Vân Kiều, Pa Cô/Tà Ôi, Cơ Tu, Kor, Xơ Đăng, Bhnoong và các dân tộc anh em khác ở các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng còn giữ nguyên vẹn nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể vô cùng độc đáo và phong phú. Trên vùng đất này, tuy vẫn còn nhiều khó khăn, song với khát vọng vươn lên từ bản lĩnh, ý chí và tinh thần đoàn kết, đồng bào các dân tộc anh em luôn tích cực thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước để phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo bền vững, tích cực xóa bỏ những tập tục lạc hậu, đồng thời giữ gìn và phát huy có hiệu quả các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.

  • Dưới mái nhà chung - Bài 2: Xóa bỏ hủ tục, gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống

    Dưới mái nhà chung - Bài 2: Xóa bỏ hủ tục, gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống

    Những tập tục lạc hậu ăn sâu, bám chặt trong nhận thức, khiến người ốm đau không được đưa đến cơ sở y tế để chữa trị; tục đâm trâu trong các lễ hội gây lãng phí, tốn kém; tục tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống, làm trì trệ sự phát triển. Với sự chủ động vào cuộc quyết liệt của cấp ủy Đảng, chính quyền, các ban ngành, đoàn thể, các giá trị văn hóa truyền thống đậm đà bản sắc văn hóa của đồng bào được gìn giữ, phát huy, nhiều hủ tục lạc hậu đã được loại bỏ.

  • 10 cổ vật triều Nguyễn được định danh và triển lãm trên không gian số

    10 cổ vật triều Nguyễn được định danh và triển lãm trên không gian số

    Ngày 17/5, lãnh đạo Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, đơn vị đã phối hợp với các đối tác tiến hành định danh số với 10 cổ vật triều Nguyễn tại Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế, đồng thời ra mắt không gian triển lãm văn hóa metaverse (vũ trụ ảo) đầu tiên tích hợp kính Apple Vision Pro, ứng dụng công nghệ của Phygital Labs, mở ra hành trình ứng dụng công nghệ vào việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa di sản.

  • Thực hiện hệ giá trị, chuẩn mực con người Việt Nam thời kỳ mới

    Thực hiện hệ giá trị, chuẩn mực con người Việt Nam thời kỳ mới

    Chiều 10/5, Ban Tuyên giáo Trung ương, Tỉnh ủy Thừa Thiên - Huế và Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học “Triển khai thực hiện hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị gia đình và chuẩn mực con người Việt Nam trong thời kỳ mới gắn với thực tiễn vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ; thực hiện các giá trị văn hóa, con người Thừa Thiên - Huế”.

  • Quy hoạch tỉnh Trà Vinh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Trà Vinh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Trà Vinh là tỉnh phát triển ở mức trung bình cao, nằm trong nhóm đầu của vùng đồng bằng sông Cửu Long, có kết cấu hạ tầng giao thông đồng bộ, kết nối vùng đồng bằng sông Cửu Long và cả nước; có kinh tế biển phát triển, thích ứng với biến đổi khí hậu; các giá trị văn hóa của các dân tộc được bảo tồn và phát huy; người dân có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

  • Quy hoạch tỉnh An Giang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh An Giang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, An Giang là tỉnh phát triển khá trong vùng đồng bằng sông Cửu Long; có kinh tế phát triển năng động, hài hòa và bền vững; là trung tâm nghiên cứu phát triển giống và sản xuất nông nghiệp, thủy sản, dược liệu ứng dụng công nghệ cao; trung tâm du lịch sinh thái của vùng; đầu mối giao thương, hợp tác với Vương quốc Campuchia; có hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội đồng bộ, thích ứng với biến đổi khí hậu; các giá trị văn hóa truyền thống được bảo tồn và phát huy; quốc phòng, an ninh được giữ vững; trật tự an toàn xã hội ổn định; an sinh xã hội được bảo đảm, đời sống của người dân được ấm no, hạnh phúc.

  • Tôn vinh các giá trị văn hóa đặc sắc của cộng đồng các dân tộc thiểu số

    Tôn vinh các giá trị văn hóa đặc sắc của cộng đồng các dân tộc thiểu số

    Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc thiểu số tỉnh Tây Ninh năm 2024 diễn ra sôi nổi, thắm tình đoàn kết, tạo dấu ấn sâu sắc nhằm tôn vinh các giá trị văn hóa đặc sắc của cộng đồng các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Tây Ninh.

  • Khai mạc Tuần lễ ẩm thực truyền thống Huế 2024

    Khai mạc Tuần lễ ẩm thực truyền thống Huế 2024

    Tối 27/4, tại công viên Thương Bạc, Ủy ban nhân dân thành phố Huế tổ chức khai mạc Tuần lễ ẩm thực truyền thống Huế 2024 chủ đề "Ẩm thực Huế với bốn phương" nhằm tôn vinh, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa ẩm thực Huế; phục vụ người dân địa phương, khách du lịch trong nước và quốc tế.