Ngày 18/12, giới chức Somalia cho biết một nhóm cướp biển đang đòi 10 triệu USD tiền chuộc cho tàu cá do Trung Quốc sở hữu với 18 thủy thủ đoàn mà chúng đã bắt giữ ngoài khơi bờ biển Đông Bắc nước này vào tháng trước.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 7/12, chính quyền vùng bán tự trị Puntland trên bờ biển phía Đông của Somalia cho biết cướp biển Somalia đã bắt giữ một tàu đánh cá của Trung Quốc làm con tin và đòi tiền chuộc cho con tàu này cũng như 18 thành viên thủy thủ đoàn.
Ngày 25/5, trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết phản ứng của Việt Nam trước việc tàu khảo sát Hướng Dương Hồng 10 cùng các tàu hải cảnh, tàu cá Trung Quốc xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam trong thời gian gần đây, Phó Phát Ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng khẳng định:
Kết quả cuộc điều tra sơ bộ của Bộ Giao thông Trung Quốc công bố ngày 23/5 cho thấy, không có người sống sót trong vụ tàu cá "Lupeng Yuanyu 028" của nước này bị lật tại Ấn Độ Dương vào tuần trước.
Ngày 22/5, Đài truyền hình trung ương Trung Quốc (CCTV) đưa tin đã tìm thấy 7 thi thể trong vụ tàu cá "Lupeng Yuanyu 028" của Trung Quốc bị lật tại Ấn Độ Dương vào tuần trước.
Hải quân Ấn Độ đã xác định được vị trí tàu cá “Lu Peng Yuan Yu 028” của Trung Quốc bị lật ở Nam Ấn Độ Dương đầu tuần này.
Theo Tân Hoa Xã, nhà chức trách Australia đã xác định một khu vực rộng lớn ở Ấn Độ Dương sẽ tập trung tìm kiếm tàu cá Trung Quốc bị lật hồi đầu tuần này.
Theo kênh tin tức CGTN của Trung Quốc, ngày 16/5, đã có 39 người mất tích sau khi một tàu đánh cá của Trung Quốc bị lật tại khu vực trung tâm Ấn Độ Dương.
Trước thềm quân đội Ấn Độ thử tên lửa đạn đạo K-4 phóng từ tàu ngầm hạt nhân (SSBN), khoảng 4 - 6 tàu Hải quân Trung Quốc cùng một số tàu nghiên cứu và nhiều tàu cá Trung Quốc tiến vào Ấn Độ Dương.
Theo hãng thông tấn Yonhap, Lực lượng Bảo vệ bờ biển Hàn Quốc cho biết ngày 20/10, một tàu đánh cá của Trung Quốc bị lật chìm ngoài khơi thành phố Gunsan, Tây Nam Hàn Quốc.
Chính quyền Hàn Quốc cho biết hàng trăm tàu đánh bắt cá Trung Quốc đã hoạt động trái phép ở vùng lãnh hải giữa Hàn Quốc và Triều Tiên, gây tổn hại môi trường cũng như ảnh hưởng đến ngư dân địa phương.
Nhóm nghị sĩ thuộc khối Liên hiệp liên minh ái quốc Philippines (Makabayan) hối thúc Hạ viện nước này lên án và mở cuộc điều tra về vụ 220 tàu cá Trung Quốc hiện diện ở Đá Ba Đầu (bãi san hô nông Whitsun), cách thị trấn Bataraza ở tỉnh Palawan, miền Tây Philippines, khoảng 324 km (175 hải lý) về phía Tây.
Quân đội Nigeria ngày 6/3 đã giải cứu 14 thuyền viên của một tàu cá Trung Quốc bị cướp biển bắt cóc, giam giữ trong một tháng qua.
Hải quân Chile xác nhận đang theo sát 11 tàu cá Trung Quốc hoạt động tại Vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của nước này.
Hải quân Peru được cho là đang theo dõi sát sao khoảng 250 tàu đánh bắt cá xa bờ của Trung Quốc hoạt động bên ngoài vùng biển quốc gia này.
Ecuador đã phải ban bố cảnh báo sau khi hải quân nước này phát hiện hàng trăm tàu cá gắn cờ Trung Quốc ở vị trí cách quần đảo Galápagos 322km.
Chính phủ Indonesia đã chỉ trích cách đối xử vô nhân đạo của một công ty đánh bắt cá của Trung Quốc đối với thuyền viên Indonesia.
Ngày 25/4/2003, ngư dân một tàu cá Trung Quốc phát hiện ống ngắm lập lờ trên mặt nước, thấy lạ, người này quyết định thông báo đến Hải quân nước này.
Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Argentina đã xua đuổi và nổ súng cảnh cáo một tàu đánh cá của Trung Quốc hoạt động trái phép trong vùng biển của quốc gia Nam Mỹ này.
Theo hãng tin Kyodo, Chính phủ Nhật Bản ngày 27/12 cho biết nước này đã gửi công hàm phản đối Trung Quốc sau khi một tàu đánh cá của nước này được cho là hoạt động trái phép trong vùng biển của Nhật Bản.