Tags:

Chế biến gỗ

  • Chia sẻ khó khăn với người sử dụng lao động ngành gỗ và dệt may

    Chia sẻ khó khăn với người sử dụng lao động ngành gỗ và dệt may

    Ngày 16/1, tại Trung tâm Văn hóa Lao động Bình Dương, Liên đoàn Lao động tỉnh tổ chức Hội nghị gặp gỡ giữa lãnh đạo Công đoàn các cấp với người sử dụng lao động tại doanh nghiệp ngành dệt may và chế biến gỗ trên địa bàn.

  • Đưa Tuyên Quang trở thành tỉnh phát triển khá, toàn diện, bền vững - Bài cuối: Hình thành vùng nguyên liệu rừng lớn

    Đưa Tuyên Quang trở thành tỉnh phát triển khá, toàn diện, bền vững - Bài cuối: Hình thành vùng nguyên liệu rừng lớn

    Tỉnh Tuyên Quang có gần 450 nghìn ha đất lâm nghiệp (chiếm 70% diện tích tự nhiên), trong đó có 190 nghìn ha rừng trồng, với sản lượng gỗ khai thác 1 triệu m3/năm, lớn nhất vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. Phát huy lợi thế này, tỉnh đã và đang tích cực thực hiện các giải pháp xây dựng Tuyên Quang trở thành khu lâm nghiệp ứng dụng công nghệ cao, trung tâm sản xuất, chế biến gỗ của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

  • Việt Nam xuất khẩu gỗ mỗi tháng đạt trên 1,2 tỷ USD

    Việt Nam xuất khẩu gỗ mỗi tháng đạt trên 1,2 tỷ USD

    Theo Hội Mỹ nghệ và Chế biến gỗ TP Hồ Chí Minh (HAWA), từ tháng 5/2023 đến nay, tình hình xuất khẩu gỗ và các sản phẩm từ gỗ của Việt Nam đã có những tín hiệu phục hồi khả quan, bình quân mỗi tháng có thể đạt trên 1,2 tỷ USD/tháng.

  • Sớm đưa Tuyên Quang trở thành tỉnh phát triển khá, toàn diện, bền vững

    Sớm đưa Tuyên Quang trở thành tỉnh phát triển khá, toàn diện, bền vững

    Sau 2 năm rưỡi thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ các cấp, cấp ủy, chính quyền tỉnh Tuyên Quang đã đề ra nhiệm vụ, giải pháp và có những cách làm sáng tạo, hiệu quả, phát huy tiềm năng, thế mạnh địa phương thực hiện mục tiêu Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII (nhiệm kỳ khóa XVII), nhiệm kỳ 2020-2025 đề ra. Qua đó, từng bước đưa Tuyên Quang trở thành tỉnh phát triển khá, toàn diện, bền vững trong khu vực miền núi phía Bắc, hướng tới xây dựng địa phương trở thành khu lâm nghiệp ứng dụng công nghệ cao, trung tâm sản xuất, chế biến gỗ của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

  • Công nhân phấn khởi được đi làm, tăng ca trở lại

    Công nhân phấn khởi được đi làm, tăng ca trở lại

    Dù sản lượng đơn hàng trong các lĩnh vực dệt may, da giày, chế biến gỗ… sụt giảm từ đầu năm đến giờ, tuy nhiên sang quý IV năm nay, lượng đơn hàng đã bắt đầu quay trở lại, một bộ phận công nhân đã được tăng ca.

  • Triển lãm VietnamWood 2023 hướng đến giải pháp sản xuất gỗ thông minh

    Triển lãm VietnamWood 2023 hướng đến giải pháp sản xuất gỗ thông minh

    Triển lãm Quốc tế lần thứ 15 về máy móc và thiết bị công nghiệp ngành chế biến gỗ năm 2023 ( VietnamWood) sẽ giới thiệu các dòng sản phẩm, máy móc, thiết bị, nguyên liệu về chế biến gỗ... để hướng tới giải pháp sản xuất gỗ thông minh. Triển lãm thu hút hơn 320 gian hàng triển lãm đến từ 28 quốc gia và vùng lãnh thổ.

  • Nhiều dư địa tăng trưởng xuất khẩu viên nén gỗ

    Nhiều dư địa tăng trưởng xuất khẩu viên nén gỗ

    Trong bối cảnh xuất khẩu gỗ và sản phẩm chế biến gỗ phục hồi chậm, tiêu thụ viên nén gỗ có nhiều tín hiệu lạc quan hơn. Việt Nam đã trở thành quốc gia sản xuất viên nén gỗ lớn thứ 2 trên thế giới, chỉ sau Hoa Kỳ.

  • Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ dần phục hồi

    Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ dần phục hồi

    Việc thiếu đơn hàng khiến các nhà máy chế biến gỗ phải giảm công suất, lao động, thậm chí trả mặt bằng, nhà xưởng, khiến nhiều doanh nghiệp ngành gỗ “lao đao”, kết quả kinh doanh giảm sút nghiêm trọng trong nửa đầu năm 2023. Dù vậy, giới phân tích cho biết, đơn hàng xuất khẩu gỗ nội thất bắt đầu trở lại từ cuối quý II/2023, mặc dù chưa phục hồi mạnh.

  • Dư địa xuất khẩu của ngành chế biến gỗ và nội thất còn rất lớn

    Dư địa xuất khẩu của ngành chế biến gỗ và nội thất còn rất lớn

    Theo ghi nhận từ Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), trong 5 thị trường nhập khẩu đồ nội thất bằng gỗ lớn nhất trên toàn cầu là Liên minh châu Âu (EU), Hoa Kỳ, Anh, Canada và Nhật Bản, thì tỷ trọng nhập khẩu của EU và Anh từ Việt Nam vẫn ở mức thấp. Trong khi đó, nhu cầu nhập khẩu tại các thị trường này rất lớn.

  • Ngành gỗ thích ứng 'luật chơi' mới

    Ngành gỗ thích ứng 'luật chơi' mới

    Thị trường thế giới biến động liên tục và ngày càng khó đoán là thách thức lớn cho nhiều ngành hàng; trong đó có ngành gỗ nhưng vẫn tạo ra cơ hội cho những doanh nghiệp có chiến lược thích ứng tốt. Đây là nhận định của các chuyên gia tại Diễn đàn công nghiệp Gỗ và Nội thất Việt Nam với chủ đề: Giữ vị thế - đón cơ hội, do Hội Mỹ nghệ và Chế biến gỗ TP Hồ Chí Minh (HAWA) tổ chức tại TP Hồ Chí Minh, chiều 28/7.

  • TP Hồ Chí Minh: Trao giải cuộc thi thiết kế quà tặng lưu niệm du lịch

    TP Hồ Chí Minh: Trao giải cuộc thi thiết kế quà tặng lưu niệm du lịch

    Ngày 13/7, Sở Du lịch TP Hồ Chí Minh phối hợp cùng Hội Thiết kế tạo mẫu sản phẩm công nghiệp, Hội Mỹ nghệ - chế biến gỗ TP Hồ Chí Minh tổng kết và trao giải cuộc thi thiết kế quà tặng lưu niệm du lịch TP Hồ Chí Minh.

  • Ngành gỗ tìm hướng đi riêng biệt

    Ngành gỗ tìm hướng đi riêng biệt

    Ngành chế biến, xuất khẩu gỗ gặp nhiều khó khăn từ cuối năm 2022. Kim ngạch xuất khẩu liên tục tuột dốc bởi lượng hàng tồn kho của nước ngoài, người tiêu dùng cắt giảm chi tiêu đối với những mặt hàng không thiết yếu. Các doanh nghiệp chế biến gỗ không có đơn hàng mới.

  • "Sân chơi" thiết thực cho ngành chế biến gỗ

    "Sân chơi" thiết thực cho ngành chế biến gỗ

    Hội chợ máy và nguyên liệu Gỗ Quốc tế Bình Dương 2023 (BIFA WOOD VIETNAM 2023) sẽ quy tụ 700 gian hàng của hơn 100 doanh nghiệp trong và ngoài nước tham gia trưng bày, giới thiệu sản phẩm, máy móc thiết bị, công nghệ tiên tiến chuyên ngành về gỗ.

  • Thị trường lao động, việc làm đang đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức

    Thị trường lao động, việc làm đang đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức

    Thời gian qua, việc cắt giảm lao động đã xảy ra ở các doanh nghiệp, trong khi việc tìm kiếm, phát triển thị trường nước ngoài lại gặp khó khăn, nhất là các doanh nghiệp công nghiệp chế biến, chế tạo, dệt may, da giày, sản xuất và lắp ráp linh kiện điện tử, chế biến gỗ. 

  • Những ngành nghề đang cắt giảm lao động

    Những ngành nghề đang cắt giảm lao động

    Theo tổng hợp từ các sở Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTBXH), do đơn hàng sút giảm nên nhiều lao động tại các địa phương cũng bị ảnh hưởng đến việc làm. Trong đó, các ngành dệt may, sản xuất linh kiện và sản phẩm điện tử, chế biến gỗ... bị tác động nhiều dẫn đến cắt giảm lao động.

  • Chế biến gỗ ở Gia Lai hoạch định chiến lược để đứng vững ở thị trường EU

    Chế biến gỗ ở Gia Lai hoạch định chiến lược để đứng vững ở thị trường EU

    Gia Lai từng được biết đến với danh xưng “đại gia ngành gỗ” với nhiều cái tên như Hoàng Anh Gia Lai, Đức Long Gia Lai… Tuy nhiên, trong những năm trở lại đây việc thị trường tiêu thụ khó khăn, tình hình lạm phát ở các nước châu Âu… đặc biệt là những quy định khắt khe đối với thị trường EU đã khiến nhiều doanh nghiệp sản xuất, chế biến gỗ ở Gia Lai bị ảnh hưởng, buộc phải cắt giảm nhân công hoặc đóng cửa nhà máy. Trước tình thế đó, Gia Lai đã và đang hoạch định chiến lược rõ ràng để ngành công nghiệp chế biến gỗ đứng vững.

  • Doanh nghiệp tự ý chuyển đổi hơn 100 ha đất trồng cao su sang keo lai

    Doanh nghiệp tự ý chuyển đổi hơn 100 ha đất trồng cao su sang keo lai

    Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đắk Nông vừa ký ban hành kết luận thanh tra dự án sản xuất nông lâm nghiệp của Công ty cổ phần Kỹ nghệ gỗ MDF Bison (gọi tắt là Công ty MDF Bison). Đây là doanh nghiệp được giao gần 2.000 ha rừng, đất rừng để thực hiện dự án nông lâm nghiệp và là doanh nghiệp chế biến gỗ có quy mô hàng đầu tỉnh Đắk Nông hiện nay.

  • Doanh nghiệp điện tử, tài chính, ngân hàng có mức thưởng Tết cao

    Doanh nghiệp điện tử, tài chính, ngân hàng có mức thưởng Tết cao

    Theo Ban Tuyên giáo, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, từ báo cáo chưa đầy đủ từ cơ sở, đa số các doanh nghiệp đều có kế hoạch thưởng tết cho người lao động. Thưởng Tết năm nay có sự trái chiều giữa một số ngành nghề, trong khi doanh nghiệp điện tử, tài chính, ngân hàng có mức thưởng tết cao thì lĩnh vực dệt may, da giày, chế biến gỗ... giảm từ 10 - 20%.

  • Hà Nội dự báo thưởng Tết một số ngành giảm sâu

    Hà Nội dự báo thưởng Tết một số ngành giảm sâu

    Sở Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) Hà Nội vừa có dự báo tiền thưởng Tết của người lao động sẽ giảm hơn so với năm 2021, trong đó giảm sâu có cách ngành nghề như dệt may, da giày, điện tử, chế biến gỗ...

  • Tăng cường hỗ trợ, tạo việc làm cho người lao động

    Tăng cường hỗ trợ, tạo việc làm cho người lao động

    Những tháng gần đây, một số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực da giày, dệt may, chế biến gỗ... trên địa bàn tỉnh Long An bị giảm đơn hàng, giảm giờ làm việc, ngừng việc hoặc cắt giảm lao động, ảnh hưởng đến việc làm và thu nhập của người lao động.