Tags:

Chất ô nhiễm

  • 'Săn' mô sống cá voi giữa biển băng giá: Hành trình nghẹt thở của nhà khoa học Bỉ

    'Săn' mô sống cá voi giữa biển băng giá: Hành trình nghẹt thở của nhà khoa học Bỉ

    Một nhóm nghiên cứu từ Đại học UCLouvain của Bỉ đã thực hiện một nhiệm vụ chưa từng có ở Na Uy để đánh giá tác động của các chất ô nhiễm và căng thẳng lên cá voi sát thủ và cá voi lưng gù.

  • Ô nhiễm không khí làm tổn thương nghiêm trọng não bộ

    Ô nhiễm không khí làm tổn thương nghiêm trọng não bộ

    Theo tập san khoa học Nature ngày 14/1, nhiều nghiên cứu dịch tễ học đã chỉ ra mối liên hệ giữa không khí ô nhiễm với chứng sa sút trí tuệ và các rối loạn não bộ khác. Giờ đây, các nhà khoa học đang nỗ lực tìm hiểu cơ chế gây hại của các chất ô nhiễm và mức độ tác động của chúng.

  • Sương mù độc hại bao trùm thủ đô New Delhi

    Sương mù độc hại bao trùm thủ đô New Delhi

    Ngày 5/11, một lớp sương mù độc hại đã bao trùm toàn bộ thủ đô New Delhi của Ấn Độ, khiến chất lượng không khí ở một số khu vực xuống mức “nghiêm trọng” vào thời điểm trước mùa Đông - khi không khí lạnh giữ lại các chất ô nhiễm và làm gia tăng các bệnh liên quan đến đường hô hấp.        

  • Tiềm ẩn các chất gây ô nhiễm không khí trong phòng tập gym

    Tiềm ẩn các chất gây ô nhiễm không khí trong phòng tập gym

    Mới đây, một nhóm các nhà khoa học Trung Quốc đã tiến hành một nghiên cứu để điều tra chất lượng không khí tại phòng tập gym, nhằm mục đích làm sáng tỏ thành phần và nồng độ các chất ô nhiễm không khí trong môi trường tập thể dục trong nhà.

  • Phòng, chống ảnh hưởng của ô nhiễm không khí: Các biện pháp dự phòng, bảo vệ sức khỏe chung

    Phòng, chống ảnh hưởng của ô nhiễm không khí: Các biện pháp dự phòng, bảo vệ sức khỏe chung

    Theo Tổ chức Y tế thế giới và các nghiên cứu cho thấy, ô nhiễm không khí làm tăng nguy cơ mắc các bệnh viêm đường hô hấp cấp, viêm phổi tắc nghẽn mãn tính, hen suyễn, bệnh tim mạch, đột quỵ và ung thư. Tiếp xúc với chất ô nhiễm trong không khí có thể gây tổn thương da, các bệnh về mắt, tác động đến hệ thần kinh, hệ miễn dịch.

  • Dùng ánh sáng tách hóa chất có giá trị khỏi nước thải

    Dùng ánh sáng tách hóa chất có giá trị khỏi nước thải

    Các nhà khoa học Trung Quốc đã tìm ra phương pháp mới thân thiện với môi trường để biến chất ô nhiễm trong nước thải thành các hóa chất có giá trị. 

  • Hướng tới loại bỏ vật liệu hàn răng chứa thủy ngân (Amalgam)

    Hướng tới loại bỏ vật liệu hàn răng chứa thủy ngân (Amalgam)

    Tại Phiên họp trực tuyến của Hội nghị các nước thành viên lần thứ 4 (COP4) của Công ước Minamata về Thủy ngân tổ chức ngày 5/11 tại Thuỵ Sỹ, theo Liên minh Thế giới vì Nha khoa không thủy ngân (World Alliance for Mercury-Free Dentistry), hiện trên thế giới đã ghi nhận những bước tiến mới trong việc loại bỏ sử dụng hỗn hống nha khoa (Amalgam)- một loại vật liệu hàn răng chứa 50% là thủy ngân. Đây là chất độc thần kinh và chất ô nhiễm môi trường. Các chuyên gia nha khoa của Liên minh từ các nước đều đồng tình với việc cần loại bỏ Amalgam.

  • Tháng 3, chất lượng không khí ở phía Bắc vẫn trong giai đoạn ô nhiễm cao

    Tháng 3, chất lượng không khí ở phía Bắc vẫn trong giai đoạn ô nhiễm cao

    Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) cho biết, mặc dù chất lượng không khí đã được cải thiện nhiều, tuy nhiên khu vực Hà Nội và các tỉnh, thành phố phía Bắc vẫn đang trong thời gian ghi nhận nồng độ các chất ô nhiễm trong không khí - trong đó có bụi mịn PM2.5 - cao nhất trong năm (từ tháng 9 năm trước đến tháng 3 năm sau).

  • Giải quyết ô nhiễm để hướng tới nền kinh tế đại dương bền vững

    Giải quyết ô nhiễm để hướng tới nền kinh tế đại dương bền vững

    Nhiều chất ô nhiễm trong đại dương gây ra thiệt hại chưa từng thấy đối với hệ sinh thái biển và ven biển, bao gồm chất dinh dưỡng, kháng sinh, dược phẩm, kim loại nặng, hóa chất công nghiệp, thuốc trừ sâu, dầu khí và chất thải rắn không nhựa.

  • Đông Bắc Bộ mưa phùn về đêm và sáng, chất lượng không khí xuống thấp

    Đông Bắc Bộ mưa phùn về đêm và sáng, chất lượng không khí xuống thấp

    Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, đêm 16 và sáng 17/3, khu vực Đông Bắc Bộ có mưa nhỏ, mưa phùn và sương mù rải rác, kéo theo chất lượng không khí nhiều nơi vào các thời điểm này xuống thấp do chất ô nhiễm không khuếch tán được lên tầng cao, nén xuống gần phía mặt đất.

  • Tháng 3, chất lượng không khí miền Bắc vẫn trong giai đoạn ô nhiễm cao nhất trong năm

    Tháng 3, chất lượng không khí miền Bắc vẫn trong giai đoạn ô nhiễm cao nhất trong năm

    Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) cho biết, Thủ đô Hà Nội cũng như một số đô thị khác ở khu vực miền Bắc vẫn đang trong thời gian ghi nhận nồng độ các chất ô nhiễm trong không khí, trong đó có bụi mịn PM2.5, cao nhất trong năm (từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau).

  • Hà Nội ô nhiễm không khí kéo dài cả ngày, Bắc Bộ trời rét về đêm và sáng

    Hà Nội ô nhiễm không khí kéo dài cả ngày, Bắc Bộ trời rét về đêm và sáng

    Theo các hệ thống đo chỉ số chất lượng không khí, ngày 22/2, chất lượng không khí tại Hà Nội và các tỉnh Bắc Ninh, Phú Thọ, Thái Nguyên xấu kéo dài cả ngày. Buổi sáng, sương mù dày che kín khiến khả năng chất ô nhiễm khó khuếch tán nên không khí ô nhiễm nặng. Đến chiều, trời hửng nắng, không khí lưu thông nên mức độ ô nhiễm có giảm nhưng vẫn ở mức xấu, đặc biệt là khu vực Hà Nội.

  • Không khí Hà Nội và vùng lân cận ô nhiễm bụi mịn do lớp sương mù dày đặc

    Không khí Hà Nội và vùng lân cận ô nhiễm bụi mịn do lớp sương mù dày đặc

    Ngày 24/12, Hà Nội và vùng lân cận bị bao phủ bởi sương mù dày đặc, gió lặng nên khả năng phát tán các chất ô nhiễm thấp khiến ô nhiễm bụi mịn ở mức rất cao. Mức độ tăng dần từ sáng đến trưa do sương mù vẫn không giảm.

  • Sáng 13/12, miền Bắc ô nhiễm bụi mịn ở mức rất cao

    Sáng 13/12, miền Bắc ô nhiễm bụi mịn ở mức rất cao

    Sáng 13/12, lớp sương mù bao phủ Bắc Bộ, gió lặng nên khả năng phát tán các chất ô nhiễm thấp khiến ô nhiễm bụi mịn ở mức rất cao.

  • Chất lượng không khí của New Delhi xấu nghiêm trọng do khói bụi độc hại bao phủ

    Chất lượng không khí của New Delhi xấu nghiêm trọng do khói bụi độc hại bao phủ

    Ngày 12/12, thủ đô New Delhi của Ấn Độ tiếp tục chìm trong khói bụi ô nhiễm ngày thứ hai liên tiếp. Nhiệt độ giảm và gió yếu khiến các chất ô nhiễm độc hại lơ lửng trong không khí, làm giảm tầm nhìn trong thành phố.

  • Cần nâng cao khả năng dự báo, cảnh báo ô nhiễm không khí đô thị

    Cần nâng cao khả năng dự báo, cảnh báo ô nhiễm không khí đô thị

    Hiện miền Bắc đang là thời gian mùa khô và là thời điểm giao mùa. Đây là thời kỳ ghi nhận nồng độ các chất ô nhiễm không khí - trong đó có bụi mịn PM2.5 - thường cao nhất trong năm.

  • Công nghệ xử lý nước tại Việt Nam- Bài 2: Các xu hướng mới trong công nghệ, đảm bảo an toàn, hiệu quả

    Công nghệ xử lý nước tại Việt Nam- Bài 2: Các xu hướng mới trong công nghệ, đảm bảo an toàn, hiệu quả

    Để đạt được mục tiêu cung cấp đủ nước sạch, an toàn và hiệu quả, giải pháp cần thiết hiện nay của ngành nước chính là kiểm soát rủi ro, cảnh báo và xử lý sớm, hệ thống online kiểm soát ô nhiễm; áp dụng công nghệ thân thiện với môi trường, tiết kiệm năng lượng, tiết kiệm hóa chất, không có chất thải và chất ô nhiễm thứ cấp; công nghệ thông minh, kiểm soát và điều khiển chính xác toàn bộ hệ thống đảm bảo cấp nước với chi phí hiệu quả nhất.

  • Không khí ô nhiễm bao phủ Hà Nội

    Không khí ô nhiễm bao phủ Hà Nội

    Theo quan trắc về môi trường của UBND thành phố Hà Nội, những ngày gần đây, mức độ ô nhiễm không khí tại Hà Nội đã gây hại cho sức khỏe, nhiều giờ trong ngày sương mù bao phủ. Các chất ô nhiễm bị lưu giữ ở tầng thấp đã khiến bầu không khí Thủ đô mù mịt và khó thở.

  • Thủ tướng ban hành kế hoạch quốc gia thực hiện Công ước Stockholm

    Thủ tướng ban hành kế hoạch quốc gia thực hiện Công ước Stockholm

    Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Kế hoạch quốc gia thực hiện Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030.

  • TP. Hồ Chí Minh: Quá bụi!

    TP. Hồ Chí Minh: Quá bụi!

    Tại TP Hồ Chí Minh, ô nhiễm không khí đang ở mức độ đáng lo ngại, đặc biệt là gia tăng nồng độ các chất độc hại trong không khí như benzen, nitơ ôxit… Nồng độ một số chất ô nhiễm đều vượt ngưỡng cho phép đối với chất lượng không khí của cả khu dân cư lẫn chất lượng không khí ven đường.