Tập đoàn Johnson & Johnson (J&J) được cho là đã đạt được tiến triển trong cuộc chiến pháp lý kéo dài nhằm dàn xếp các vụ kiện liên quan đến độ an toàn của sản phẩm phấn rôm trẻ em có chứa bột talc.
Ngày 11/6, Tổng chưởng lý bang New York của Mỹ, bà Letitia James cho biết công ty dược phẩm và mỹ phẩm Johnson & Johnson (J&J) đã đồng ý trả 700 triệu USD để dàn xếp các cáo buộc lừa dối khách hàng về độ an toàn của những sản phẩm chứa bột talc.
Ngày 26/4, Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) cho biết đang thu thập thông tin về sản phẩm của hai nhà sản xuất gia vị nổi tiếng MDH và Everest của Ấn Độ, sau cáo buộc phát hiện hàm lượng thuốc trừ sâu cao trong một số sản phẩm được xuất khẩu sang Hong Kong (Trung Quốc) và Singapore.
Tập đoàn công nghiệp 3M Co. và chính quyền thành phố Stuart thuộc bang Florida (Mỹ) đang đạt tiến triển “đáng kể” trong việc dàn xếp vụ kiện ô nhiễm nguồn nước liên quan đến "những hóa chất vĩnh cửu" và yêu cầu hoãn phiên tòa dự kiến diễn ra trong ngày 5/6.
LTL Manangement, một công ty con của hãng dược phẩm Mỹ Johnson & Johnson (J&J), đang đề nghị tòa án dừng hàng chục nghìn vụ kiện sản phẩm phấn rôm cho trẻ em và các sản phẩm có chứa bột talc gây ung thư, trong bối cảnh công ty này đang tìm cách giải quyết các vụ kiện bằng biện pháp đệ đơn xin bảo hộ phá sản.
Hơn một triệu sản phẩm dầu gội khô thuộc các thương hiệu Bed Head TIGI, Dove và Tresemmé đang bị thu hồi trên khắp Canada do phát hiện hóa chất gây ung thư.
Hôm 22/3, Công ty dược phẩm Pfizer thông báo họ đã thu hồi một số lô thuốc điều trị huyết áp Accuretic và hai phiên bản rẻ hơn của loại thuốc này.
Công ty Johnson & Johnson (J&J) tuyên bố thu hồi 5 loại kem chống nắng dạng xịt nhãn hiệu Neutrogena và Aveeno sau khi phát hiện chất gây ung thư ở một số mẫu.
Tòa án Tối cao Mỹ không đồng ý xem xét lại phán quyết của bồi thẩm đoàn, đồng nghĩa với việc Johnson & Johnson (J&J) sẽ phải trả 2,1 tỉ USD tiền bồi thường cho một nhóm các nguyên đơn nữ, những người cho rằng phấn rôm trẻ em của J&J chứa chất gây ung thư.
Theo phóng viên TTXVN tại Hong Kong, Hội đồng Người tiêu dùng Hong Kong (Trung Quốc) vừa kiểm tra 15 loại sữa bột công thức dành cho trẻ em và phát hiện tất cả các mẫu đều chứa chất 3-MCPD, nếu tiêu thụ quá mức có thể làm suy giảm chức năng thận hoặc khả năng sinh sản của trẻ em nam khi trưởng thành.
Tòa phúc thẩm tại bang Missouri của Mỹ đã tán thành phán quyết được đưa ra trước đó của tòa cấp dưới khi kết luận bột talc được sử dụng trong các sản phẩm của Johnson&Johnson (J&J) gây ung thư buồng trứng, song giảm mức bồi thường xuống hơn một nửa so với mức yêu cầu ban đầu.
10 năm trở lại đây, Việt Nam luôn đứng ở vị trí thứ 5 trong top 10 nước sử dụng amiăng, chất gây ung thư nhiều nhất thế giới. Amiăng vẫn đang len lỏi, tồn tại khá phổ biến ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi.
Giới chức bang California, Mỹ cho biết nước uống tại Paradise - nơi có tới 85 người thiệt mạng năm 2018 trong vụ cháy rừng được coi là nghiêm trọng nhất trong 100 năm qua, nhiễm chất benzene có thể gây ung thư máu.
Chính phủ Sri Lanka đã quyết định ngừng nhập khẩu phấn rôm của hãng dược phẩm Johnson & Johnson (J&J) cho đến khi J&J chứng minh được rằng các sản phẩm này không chứa chất gây ung thư.
Ngày 21/12, chính quyền thủ đô Seoul, Hàn Quốc, đã công bố kết quả đánh giá mức độ ô nhiễm ở 62 giếng dùng để quan trắc nước ngầm quanh căn cứ quân đội Mỹ ở quận Yongsan cũng như tiêu chuẩn lọc nước ngầm ở 27 giếng quan trắc.
Nếu tại phiên tòa phúc thẩm phán quyết giữ nguyên bản án tại phiên sơ thẩm thì có thể hiểu rằng họ có đầy đủ căn cứ về mặt khoa học kết luận hoạt chất glyphosate trong thuốc diệt cỏ của Monsanto là chất gây ung thư cao đối với con người.
Hãng sản xuất ô tô hàng đầu của Đức Volkswagen ngày 31/7 thông báo hãng này có thể sẽ phải thu hồi 124.000 xe điện và xe lai do phát hiện có chất gây ung thư cadmium trong những xe này.
Ngày 12/7, hãng dược phẩm hàng đầu Mỹ Johnson & Johnson (J&J) đã bị yêu cầu khoản nộp phạt và bồi thường 4,69 tỷ USD trong một vụ kiện hãng đã bán các sản phẩm phấn rôm chứa chất a-mi-ăng gây ung thư. Đây là vụ kiện mới nhất trong hàng nghìn vụ mà J&J đang phải đối mặt.
Theo quyết định ngày 10/7 của một thẩm phán liên bang, các cơ quan chức năng Mỹ sẽ bắt đầu xem xét và giải quyết hàng trăm đơn kiện của người tiêu dùng cho rằng sản phẩm thuốc diệt cỏ Roundup có chứa chất glyphosate của công ty Monsanto là nguyên nhân gây ra bệnh ung thư.
Các chuyên gia ung thư khuyến cáo, khi uống vào cơ thể, rượu sẽ chuyển hóa thành một chất gây ung thư làm tổn thương DNA và gây bệnh cho người sử dụng tùy theo thể trạng cơ thể.