Tags:

Chăm pa

  • Chiêm ngưỡng bảo vật quốc gia phù điêu Kala Núi Bà

    Chiêm ngưỡng bảo vật quốc gia phù điêu Kala Núi Bà

    Trong 33 bảo vật quốc gia vừa được Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long ký quyết định công nhận, Phù điêu Kala Núi Bà có niên đại thế kỷ XIV, đang lưu giữ tại Bảo tàng Phú Yên là tác phẩm nghệ thuật điêu khắc đá thuộc nền văn hóa Chăm Pa với nhiều giá trị văn hóa độc đáo.

  • Vẻ đẹp tháp cổ Po Sah Inư trên đồi Bà Nài, Bình Thuận

    Vẻ đẹp tháp cổ Po Sah Inư trên đồi Bà Nài, Bình Thuận

    Tháp Po Sah Inư (còn gọi là Đền Po Sah Anaih hay Tháp Chăm Phố Hài) là một nhóm di tích đền tháp Chăm còn sót lại của Vương quốc Chăm Pa xưa, nằm trên đồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hài, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận. Nhóm tháp này có phong cách kiến trúc Hòa Lai - một trong những phong cách nghệ thuật cổ của Chăm Pa.

  • Hấp dẫn không gian cổ xưa ở làng Gò Cỏ

    Hấp dẫn không gian cổ xưa ở làng Gò Cỏ

    Gò Cỏ (phường Phổ Thạnh, thị xã Đức Phổ) là tên một ngôi làng cổ Chăm Pa nằm cách trung tâm thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi khoảng 60km về phía Nam. Làng nằm gọn trong một thung lũng ven biển Sa Huỳnh, là điểm du lịch cộng đồng hấp dẫn bởi sự hoang sơ, kỳ bí, không gian sống cổ xưa cùng những phong tục, tập quán, làn điệu dân ca mộc mạc.

  • Gò Cỏ - điểm du lịch cộng đồng hấp dẫn

    Gò Cỏ - điểm du lịch cộng đồng hấp dẫn

    Gò Cỏ (phường Phổ Thạnh, thị xã Đức Phổ) là tên của một ngôi làng cổ Chăm Pa nằm cách trung tâm thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi khoảng 60km về phía Nam.

  • Nghĩa tình kết nối hai bờ biên giới - Bài 4: Niềm tin chắp cánh ước mơ

    Nghĩa tình kết nối hai bờ biên giới - Bài 4: Niềm tin chắp cánh ước mơ

    Vì yêu mến con người, đất nước Việt Nam nên mỗi năm, hàng nghìn học sinh, sinh viên của Lào đã quyết định sang du học ở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Quảng Trị và nhiều tỉnh, thành phố khác của Việt Nam. Người dân Việt Nam cũng dành sự thương mến, giúp đỡ ân cần như một lẽ tự nhiên, thường tình đối với tuổi trẻ xứ Chăm pa.

  • 60 năm quan hệ Việt Nam - Lào: Tăng cường hợp tác giữa hai tỉnh Bình Dương và Chăm-pa-sắc

    60 năm quan hệ Việt Nam - Lào: Tăng cường hợp tác giữa hai tỉnh Bình Dương và Chăm-pa-sắc

    Ngày 23/8, tại Trung tâm Hành chính tỉnh Bình Dương, Đoàn Đại biểu cấp cao tỉnh Bình Dương do Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Nguyễn Văn Lợi làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Đoàn đại biểu cấp cao tỉnh Chăm-pa-sắc (Lào) do Bí thư Tỉnh ủy, Tỉnh trưởng tỉnh Chăm-pa-sắc Vilayvong Bouddakham làm trưởng đoàn.

  • Công bố bản dịch ký tự chữ Chăm Pa cổ trên bia đá tại huyện Đắk Pơ, Gia Lai

    Công bố bản dịch ký tự chữ Chăm Pa cổ trên bia đá tại huyện Đắk Pơ, Gia Lai

    Ngày 4/10, UBND huyện Đắk Pơ (Gia Lai) tổ chức buổi họp báo Công bố nội dung bản dịch bia đá Chăm Pa cổ có niên đại 1438/1439 của thế kỷ XV.

  • Phát hiện di tích Chăm Pa có niên đại từ thế kỷ thứ IV

    Phát hiện di tích Chăm Pa có niên đại từ thế kỷ thứ IV

    Ngày 11/7, trao đổi với phóng viên TTXVN, ông Lê Thế Vịnh, Giám đốc Bảo tàng tỉnh Phú Yên cho biết: Các nhà khảo cổ học Viện Khảo cổ Việt Nam đã phát hiện nhiều cổ vật quý và dấu ấn công trình kiến trúc Chăm Pa có niên đại rất sớm từ thế kỷ thứ IV tại khu vực Đồng Miễu (thị trấn Phú Hòa, huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên).

  • Độc đáo hai giếng cổ Chăm pa ở Ninh Thuận

    Độc đáo hai giếng cổ Chăm pa ở Ninh Thuận

    Di tích thuộc làng Thành Tín, xã Phước Hải, Ninh Phước cách thành phố Phan Rang 4 km về phía đông nam. Nơi đây còn tồn tại hai giếng cổ mà người Chăm gọi là "bingun likei" (giếng đực), "bingun kamei" (giếng cái). Nét độc đáo là giếng nước vẫn còn nguyên vẹn và được người dân sử dụng để sinh hoạt hàng ngày, tạo nên nét văn hóa làng đặc sắc.

  • Trưng bày cổ vật Chàm đặc sắc

    Trưng bày cổ vật Chàm đặc sắc

    Ngày 23/11, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức Triển lãm cổ vật Chàm (Chăm-pa) tại Bảo tàng cổ vật Cung đình Huế nhân Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam.

  • Độc đáo đền tháp Chăm ở Mỹ Sơn

    Độc đáo đền tháp Chăm ở Mỹ Sơn

    Khu di tích đền tháp Mỹ Sơn thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên (tỉnh Quảng Nam) là một quần thể gồm nhiều đền đài Chăm Pa, nằm trong một thung lũng đường kính khoảng 2 km.

  • Phát hiện giếng cổ mang dấu ấn Chăm Pa ở Thanh Hóa

    Phát hiện giếng cổ mang dấu ấn Chăm Pa ở Thanh Hóa

    Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trình Năng Chung, Viện Khảo cổ học cho biết đã phát hiện nhiều giếng cổ mang dấu ấn Chăm Pa ở xã đảo Nghi Sơn, huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa.

  • Đẩy mạnh hợp tác toàn diện giữa các địa phương của Việt Nam - Lào

    Chiều 17/6, tại thành phố Đồng Hới, UBND tỉnh Quảng Bình đã phối hợp với 3 tỉnh Khăm Muộn, Chăm Pa Sắc và tỉnh Savannakhet (CHDCND Lào) tổ chức lễ kỷ niệm 50 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao và 35 năm ngày ký hiệp ước hữu nghị và hợp tác Việt Nam - Lào.

  • Phải gìn giữ “giếng Vua” ở đảo Lý Sơn

    Phải gìn giữ “giếng Vua” ở đảo Lý Sơn

    Thời gian qua, khi triển khai thi công tuyến kè chắn sóng Đông Nam đảo Lý Sơn, đơn vị thi công đã đào bới, phá vỡ cảnh quan môi trường tự nhiên trong khu vực “giếng Vua” - một di tích lịch sử có từ thời Chăm pa cổ, gây tác động xấu đến mạch nước ngầm, ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước.

  • TP. HCM hỗ trợ tỉnh Chăm-pa-sắc (Lào) 50.000 USD khắc phục hậu quả lũ lụt

    TP. HCM hỗ trợ tỉnh Chăm-pa-sắc (Lào) 50.000 USD khắc phục hậu quả lũ lụt

    Ngày 4/11, ông Dương Quan Hà, Chủ tịch Ủy ban MTTQVN TP. Hồ Chí Minh đã đến thăm Tổng Lãnh sự quán Lào tại TP. Hồ Chí Minh và trao tặng số tiền 1.050.550.000 đồng, nhằm hỗ trợ tỉnh Chăm-pa-sắc khắc phục hậu quả lũ lụt.