Tags:

Chính trị thế giới

  • Chia sẻ những thách thức đối với Việt Nam trong hội nhập quốc tế

    Chia sẻ những thách thức đối với Việt Nam trong hội nhập quốc tế

    Ngày 22/3, tại Hà Nội, Viện Kinh tế và Chính trị thế giới, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam đã tổ chức Hội thảo quốc tế với chủ đề “An ninh và tính dễ bị tổn thương: Việt Nam ở thời điểm quan trọng” nhằm mục đích trao đổi, chia sẻ quan điểm, đánh giá về những thách thức bên ngoài đối với Việt Nam trong hội nhập quốc tế.

  • Tổng thống Kazakhstan ra tuyên bố chính thức về mối quan hệ với Nga và Trung Quốc

    Tổng thống Kazakhstan ra tuyên bố chính thức về mối quan hệ với Nga và Trung Quốc

    Tổng thống Kazakhstan cho rằng không một vấn đề thế giới nào có thể được giải quyết nếu không có sự tham gia của Nga, khẳng định Moskva đóng vai trò quan trọng trong chính trị thế giới và cuộc bầu cử tổng thống Nga sẽ có ý nghĩa quốc tế to lớn.

  • Thời cơ để kinh tế bứt phá năm 2024

    Thời cơ để kinh tế bứt phá năm 2024

    Dự báo, năm 2024 tình hình kinh tế, chính trị thế giới tiếp tục diễn biến nhanh, phức tạp, khó lường. “Mặc dù vậy, với những bài học kinh nghiệm quý báu đã đúc rút trong năm 2023, chúng ta có thể vững tin sẽ vượt qua được những khó khăn, thách thức, nắm bắt thời cơ và tận dụng được các cơ hội thuận lợi để kinh tế Việt Nam “bứt phá” trong năm 2024”, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương khẳng định.

  • NHÌN LẠI THẾ GIỚI 2023: Xu thế tất yếu

    NHÌN LẠI THẾ GIỚI 2023: Xu thế tất yếu

    Cục diện địa chính trị thế giới đang tiếp tục chuyển dịch theo xu hướng đa cực, đa trung tâm với bước mở rộng mạnh mẽ của nhiều tổ chức khu vực và quốc tế. Năm 2023, thế giới đã chứng kiến xu hướng liên kết, hợp tác rõ nét và ngày càng mang tính tất yếu trong một thế giới đầy biến động.

  • Bài cuối: Sức bền mạnh mẽ tạo đà để vươn xa

    Bài cuối: Sức bền mạnh mẽ tạo đà để vươn xa

    Khởi đầu năm 2023 với những khó khăn nhất định, nhưng với sự nhanh nhạy của Chính phủ trong điều hành chính sách, Việt Nam đang từng bước đưa nền kinh tế “vượt bão”. Tuy nhiên, môi trường địa chính trị thế giới liên tục biến động trong năm 2023 lại đặt ra không ít thách thức đối với kinh tế Việt Nam.

  • Cơ hội 'trở mình' cho tôm Việt

    Cơ hội 'trở mình' cho tôm Việt

    Qua nhiều biến động về kinh tế, chính trị thế giới, lãi suất ngân hàng tăng như thu nhập chững lại, lạm phát kéo dài khiến cho người tiêu dùng phải cân nhắc trong chi tiêu. Điều này dẫn tới nhu cầu thị trường, giá tôm nguyên liệu, giá xuất khẩu đều phải giảm xuống đáng kể.

  • NATO quyết tâm mở rộng và duy trì tầm ảnh hưởng địa chính trị

    NATO quyết tâm mở rộng và duy trì tầm ảnh hưởng địa chính trị

    Hội nghị Thượng đỉnh NATO diễn ra tại thủ đô Vilnius của Litva trong hai ngày 11 và 12/7 thu hút sự quan tâm của dư luận quốc tế trong bối cảnh kinh tế - an ninh - địa chính trị thế giới có nhiều biến động và nhiều vấn đề quan trọng khác đang thử thách sự đoàn kết trong nội bộ khối liên minh quân sự này.

  • Chiến thắng của ông Erdogan có ý nghĩa gì đối với cân bằng địa chính trị thế giới

    Chiến thắng của ông Erdogan có ý nghĩa gì đối với cân bằng địa chính trị thế giới

    Là một trong những nước có quân đội lớn nhất NATO, kiểm soát lối vào Biển Đen, Thổ Nhĩ Kỳ vẫn là nhân tố không thể thiếu trong liên minh Đại Tây Dương xét về địa chính trị.

  • Bộ Tài chính: Đảm bảo dư địa cho kiểm soát lạm phát cả năm

    Bộ Tài chính: Đảm bảo dư địa cho kiểm soát lạm phát cả năm

    Tình hình kinh tế, chính trị thế giới dự báo còn nhiều bất ổn tác động tới giá các nguyên vật liệu đầu vào, mặt bằng giá chung, cung cầu hàng hóa trong nước và xuất khẩu. Mặc dù kinh tế sau đại dịch COVD-19 đã có nhiều dấu hiệu tích cực, tuy nhiên vẫn còn nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn, từ đó tạo ra những áp lực trong quản lý điều hành giá từ nay đến cuối năm.

  • Doanh nghiệp Long An vượt khó

    Doanh nghiệp Long An vượt khó

    Tác động của dịch COVID-19 và sự bất ổn của tình hình chính trị thế giới sẽ tiếp tục gây khó khăn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của nhiều doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Long An.

  • Bình Dương hướng tới thị trường bất động sản phát triển bền vững

    Bình Dương hướng tới thị trường bất động sản phát triển bền vững

    Trong bối cảnh thị trường bất động sản đang trầm lắng do tình hình kinh tế, chính trị thế giới diễn biến phức tạp, tuy nhiên tỉnh Bình Dương vẫn đang cố thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển bền vững để tạo ra những "điểm sáng" để thu hút dòng vốn đầu tư, phát triển bất động sản công nghiệp, thương mại, nhà ở...

  • Bộ trưởng Hồ Đức Phớc: Sẽ phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp công khai, hiệu quả

    Bộ trưởng Hồ Đức Phớc: Sẽ phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp công khai, hiệu quả

    Năm 2022, thị trường trái phiếu doanh nghiệp đã trải qua nhiều khó khăn do niềm tin của nhà đầu tư và thanh khoản thị trường trong nước, cũng như tâm lý thận trọng của nhà đầu tư trước những bất ổn và triển vọng kém tích cực về tình hình kinh tế - chính trị thế giới.

  • Áp lực chất lượng tài sản lên tăng trưởng của ngân hàng

    Áp lực chất lượng tài sản lên tăng trưởng của ngân hàng

    Trong khi thị trường bất động sản và trái phiếu doanh nghiệp diễn biến thiếu tích cực bởi ảnh hưởng bất ổn của tình hình kinh tế - chính trị thế giới và chấn chỉnh thị trường trái phiếu doanh nghiệp, giới phân tích nhận định, ngành ngân hàng sẽ phải đối mặt với vấn đề chất lượng tài sản trong thời gian tới. Cùng với đó, nợ xấu và trích lập dự phòng cũng được dự báo sẽ tạo áp lực tương đối lớn đối với tăng trưởng của ngành này.

  • Tăng minh bạch, ổn định tâm lý nhà đầu tư chứng khoán

    Tăng minh bạch, ổn định tâm lý nhà đầu tư chứng khoán

    Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cho biết, thị trường chứng khoán Việt Nam biến động mạnh trong thời gian qua xuất phát từ tâm lý thận trọng của nhà đầu tư trước những bất ổn và triển vọng kém tích cực về kinh tế - chính trị thế giới cùng với diễn biến trên thị trường chứng khoán thế giới.

  • Bộ chỉ số đổi mới sáng tạo thay đổi do tác động của COVID-19

    Bộ chỉ số đổi mới sáng tạo thay đổi do tác động của COVID-19

    Theo Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ chỉ số đổi mới sáng tạo (GII) năm 2022 có sự thay đổi do tác động của đại dịch COVID-19 và tình hình kinh tế - chính trị thế giới.

  • Xử lý nghiêm vi phạm trong kinh doanh xăng dầu

    Xử lý nghiêm vi phạm trong kinh doanh xăng dầu

    Trước những biến động của tình hình kinh tế - chính trị thế giới gây ảnh hưởng đến giá xăng dầu trong thời gian qua, liên Bộ Công Thương – Tài chính đã có những chính sách điều hành giá nhằm tháo gỡ khó khăn trong quá trình nhập khẩu, kinh doanh xăng dầu đối với các loại hình thương nhân.

  • Nhiều cơ hội cho xuất khẩu tôm

    Nhiều cơ hội cho xuất khẩu tôm

    Biến động địa chính trị thế giới cùng với lạm phát kinh tế tại nhiều quốc gia đã khiến các giao dịch nông sản gặp nhiều trở ngại, trong đó có sản phẩm tôm.

  • Ứng phó với tình trạng già hóa dân số nhanh ở Việt Nam

    Ứng phó với tình trạng già hóa dân số nhanh ở Việt Nam

    Ngày 16/9, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính trị thế giới thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học quốc tế với chủ đề "Ảnh hưởng của già hóa dân số đến phát triển kinh tế".

  • Tổng cục Thống kê: Mục tiêu tăng trưởng 6,5% là thách thức lớn

    Tổng cục Thống kê: Mục tiêu tăng trưởng 6,5% là thách thức lớn

    6 tháng đầu năm 2022, kinh tế - xã hội của Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Hầu hết các ngành, lĩnh vực có xu hướng phục hồi và tăng trưởng trở lại. Tuy nhiên, nền kinh tế có độ mở lớn nên chịu tác động đan xen nhiều mặt bởi tình hình chính trị thế giới phức tạp, khó lường…

  • Cấp vũ khí cho Ukraine: Thế khó của Mỹ và đồng minh trước 'lằn ranh đỏ'

    Cấp vũ khí cho Ukraine: Thế khó của Mỹ và đồng minh trước 'lằn ranh đỏ'

    Trận chiến quyết định cục diện ở Ukraine đã bắt đầu. Cách thức Mỹ và đồng minh châu Âu phản ứng ra sao trước giao tranh mới ở Donbass sẽ góp phần quyết định cục diện chiến sự và rộng hơn là cả nền chính trị thế giới thời hậu chiến tranh Ukraine.