Tags:

Chuyển đổi rừng

  • Đồng Nai chuyển đổi rừng sản xuất để xây Khu tái định cư Long Phước

    Đồng Nai chuyển đổi rừng sản xuất để xây Khu tái định cư Long Phước

    Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai vừa quyết định chuyển mục đích sử dụng rừng để thực hiện Dự án Khu tái định cư Long Phước. Đây là khu tái định cư nhằm bố trí chỗ ở cho các hộ nhường đất phục vụ Dự án cao tốc Biên Hòa – Vũng Tàu và các dự án khác trên địa bàn huyện Long Thành, giai đoạn 2021 - 2025.

  • Gia Lai: Không chuyển đổi rừng sang làm vùng tưới của hồ thủy lợi Ia Mơr

    Gia Lai: Không chuyển đổi rừng sang làm vùng tưới của hồ thủy lợi Ia Mơr

    Trước những khó khăn, vướng mắc trong việc đề xuất chuyển đổi trên 4.700 ha rừng để làm vùng tưới cho công trình “đại thủy nông” Ia Mơr (tại xã biên giới Ia Mơr, huyện Chư Prông), tỉnh Gia Lai đã chuyển hướng tìm vùng tưới.

  • Dự án chuyển đổi rừng trồng cao su 'phá sản', doanh nghiệp Gia Lai 'xé rào' trồng mít, xoài

    Dự án chuyển đổi rừng trồng cao su 'phá sản', doanh nghiệp Gia Lai 'xé rào' trồng mít, xoài

    Dự án chuyển đổi 50.000 ha rừng nghèo sang trồng cây cao su trên địa bàn tỉnh Gia Lai được triển khai từ năm 2008. Qua 10 năm, những kỳ vọng của dự án đều phá sản, hàng chục nghìn ha cao su chết, kém phát triển; đất dự án bị sử dụng sai mục đích để nuôi bò, trồng cây nông nghiệp hoặc cho thuê.

  • Tây Nguyên thu hồi 88 dự án chuyển đổi rừng, đất rừng sai mục đích

    Tây Nguyên thu hồi 88 dự án chuyển đổi rừng, đất rừng sai mục đích

    Theo Chi cục Kiểm lâm vùng IV, qua rà soát, đánh giá 565 dự án chuyển đổi mục đích sử dụng rừng, đất rừng sang trồng cao su, sản xuất nông, lâm nghiệp, các tỉnh Tây Nguyên đã kiên quyết thu hồi trên 88 dự án của các doanh nghiệp, với tổng diện tích trên 40.535 ha sai mục đích, vi phạm để giao về địa phương quản lý, có kế hoạch trồng lại rừng.

  • Chuyển đổi rừng khộp sang trồng cao su ở Đắk Lắk: Lợi ít hại nhiều

    Chuyển đổi rừng khộp sang trồng cao su ở Đắk Lắk: Lợi ít hại nhiều

    Hiện nay, phần lớn diện tích cao su được trồng trên đất rừng khộp (rừng thưa lá rộng, rụng lá theo mùa) ở huyện Ea Súp, Buôn Đôn (Đắk Lắk) đã bị kém phát triển, hiệu quả kinh tế không cao. Trong khi đó, môi trường sinh thái trên địa bàn huyện Ea Súp, Buôn Đôn ngày càng biến đổi phức tạp gây bất lợi cho sản xuất và đời sống của đồng bào các dân tộc trên địa bàn.

  • Một quyết định kịp thời

    Một quyết định kịp thời

    “Đóng cửa rừng” hay ngừng khai thác rừng tự nhiên là chỉ đạo quyết liệt của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc trong buổi làm việc với một số tỉnh Tây Nguyên ngày 20/6/2016. Thủ tướng Chính phủ cũng khẳng định không chuyển 2,25 triệu ha rừng tự nhiên còn lại sang mục đích khác, ngoại trừ những dự án liên quan đến an ninh quốc phòng. Chỉ đạo này cũng đồng nghĩa với việc đặt dấu chấm hết cho chủ trương chuyển đổi rừng nghèo sang cây công nghiệp mà các địa phương đã thực hiện và gặp thất bại trong những năm qua.

  • Chuyển rừng nghèo sang trồng cao su chưa hiệu quả

    Chuyển rừng nghèo sang trồng cao su chưa hiệu quả

    Dự án phát triển 50.000 ha cao su trên đất chuyển đổi rừng nghèo ở tỉnh Gia Lai, qua 7 năm triển khai, vẫn chưa đạt được mục tiêu đề ra. Nhiều khó khăn, vướng mắc phát sinh trong quá trình triển khai thực hiện như dự án bị kéo dài và chưa có cơ chế, chính sách tháo gỡ kịp thời.

  • Doanh nghiệp không làm đúng cam kết với dân

    Doanh nghiệp không làm đúng cam kết với dân

    Thực hiện chủ trương chuyển đổi rừng nghèo sang trồng cây cao su của Chính phủ, tỉnh Gia Lai đã phát triển được 28.300 ha cao su, nâng tổng diện tích cao su hiện có trên địa bàn hơn 100.000 ha, nhiều nhất vùng Tây Nguyên. Tuy nhiên...

  • Tạo cơ hội cho đồng bào vươn lên trong cuộc sống

    Tạo cơ hội cho đồng bào vươn lên trong cuộc sống

    Xuân Quý Tỵ năm 2013, đồng bào dân tộc thiểu số ở các buôn làng trong vùng chuyển đổi rừng nghèo sang trồng cao su ở địa bàn tỉnh Gia Lai đón nhận thêm niềm vui - niềm tin mới

  • Gia Lai: Ổn định đời sống người dân vùng chuyển đổi trồng cao su

    Thực hiện chủ trương của Chính phủ về việc chuyển đổi rừng nghèo sang trồng cây cao su, từ năm 2008 đến nay tỉnh Gia Lai đã xúc tiến trồng mới được hơn 28.000 ha/50.000 ha, nâng tổng diện tích cao su hiện có trên địa bàn lên đến khoảng 102.000 ha.

  • Gia Lai: Thêm hàng ngàn người dân tộc làm công nhân cao su

    Gia Lai: Thêm hàng ngàn người dân tộc làm công nhân cao su

    Thực hiện chủ trương của Chính phủ về việc chuyển đổi rừng nghèo sang trồng cây cao su, từ năm 2008 đến nay tỉnh Gia Lai đã tiến hành giao quỹ đất cho 14 doanh nghiệp và đã trồng mới được hơn 22.000 ha cao su, nâng tổng diện tích cao su toàn tỉnh hiện có lên tới 95.000 ha.

  • Kon Tum tạm dừng cho thuê đất trồng mới cao su

    Kon Tum tạm dừng cho thuê đất trồng mới cao su

    Sau loạt tin, bài phản ánh trên báo Tin Tức nêu lên những bất cập trong việc chuyển đổi rừng nghèo sang trồng cao su ở khu vực xã Mo Rai, huyện Sa Thầy trong tháng 6 và 7 vừa qua, UBND tỉnh Kon Tum đã có thông báo tạm dừng triển khai đối với diện tích chưa có quyết định chuyển đổi...

  • Chuyển đổi rừng nghèo sang trồng cao su ở Kon Tum: Bài cuối: Chuyện lạ ở vùng biên

    Chuyển đổi rừng nghèo sang trồng cao su ở Kon Tum: Bài cuối: Chuyện lạ ở vùng biên

    Ngoài tham vọng hoàn thành mục tiêu trồng gần 31.000 ha cao su ở Mo Rai, tỉnh Kon Tum cũng đang phấn đấu đến năm 2015 khu vực này sẽ hình thành một huyện mới, cực thịnh với cây trồng chủ lực là cao su; dân số của huyện cũng là công nhân của 7 công ty tham gia trồng cao su.

  • Chuyển đổi rừng nghèo sang trồng cao su ở Kon Tum  - Bài I: Phá rừng nghèo làm giàu cho ai?

    Chuyển đổi rừng nghèo sang trồng cao su ở Kon Tum - Bài I: Phá rừng nghèo làm giàu cho ai?

    Trong 5 năm qua, tỉnh Kon Tum đã cho phép 7 doanh nghiệp vào xã Mo Rai, huyện Sa Thầy để khảo sát và chuyển đổi hơn 30.000 ha rừng nghèo sang trồng cao su với tham vọng đến năm 2015 toàn tỉnh sẽ trồng được 70.000 ha cao su.