Theo báo cáo của Bộ Thương mại Mỹ, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong tháng 10/2023 tăng 0,2% so với tháng trước đó, sau khi tăng 0,7% trong tháng 9/2023, đánh dấu mức tăng chậm nhất kể từ tháng 5/2023.
Giá vàng châu Á “neo” gần mốc quan trọng 2.000 USD/ounce, nhờ đồng USD và lợi suất trái phiếu giảm giữa bối cảnh đồn đoán Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đã hoàn tất chu kỳ tăng lãi suất.
Giá vàng tại châu Á phiên sáng 6/11 giao dịch ở mức gần ngưỡng 2.000 USD/ounce sau khi số liệu việc làm tháng 10/2023 của Mỹ thấp hơn dự đoán làm dấy lên hy vọng Cục Dự trữ Liên bang (Fed) đã kết thúc chu kỳ tăng lãi suất. Thông tin này đã khiến đồng USD và lợi suất trái phiếu giảm.
Các chỉ số chứng khoán Mỹ tăng gần 2% trong phiên 2/11, nhờ hy vọng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã kết thúc chu kỳ tăng lãi suất và các báo cáo tài chính hàng quý cập nhật đã mang lại tâm lý lạc quan.
Các nhà hoạch định chính sách của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) được cho là sẽ giữ nguyên lãi suất trong cuộc họp tại Athens hôm 26/10, vì các động thái chính sách trước đây của họ dường như đang phát huy tác dụng.
Nền kinh tế thế giới đang có dấu hiệu chậm lại, khiến các nhà đầu tư kỳ vọng rằng nỗi áp lực về lạm phát đang giảm xuống.
Giá dầu giảm gần 1 USD trong chiều 20/9, khi nhà đầu tư không chắc chắn khi nào chu kỳ tăng lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đạt đỉnh và mức độ ảnh hưởng của nó đối với nhu cầu năng lượng.
Đồng euro giảm xuống mức thấp nhất trong hơn 5 tháng so với đồng USD trong phiên 14/9, nối dài đà giảm do đợt tăng lãi suất mới nhất của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB), đợt lãi suất mà các nhà giao dịch cho có thể là lần tăng lãi suất cuối cùng trong chu kỳ tăng lãi suất gần đây.
Theo tờ “Globe and Mail”, đối mặt với lạm phát tăng vọt và một trong những chu kỳ tăng lãi suất mạnh nhất trong lịch sử, các hộ gia đình và doanh nghiệp Canada đã chuẩn bị cho khả năng kinh tế nước này có thể suy thoái. Nhưng giờ đây, khả năng này có thể sẽ không xảy ra.
Thị trường chứng khoán châu Á đi lên trong phiên sáng 4/9, mở đầu một tuần mới trong không khí khá tích cực, giữa bối cảnh giới đầu tư đặt cược rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã hoàn tất chu kỳ tăng lãi suất và hy vọng các biện pháp của Chính phủ Trung Quốc sẽ đủ để ổn định nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Sáng 28/8, giá vàng đứng yên sau khi kỳ vọng rằng chu kỳ tăng lãi suất của Mỹ sắp kết thúc đã bị “dập tắt” bởi các bình luận của Chủ tịch Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell tại hội nghị Jackson Hole 2023.
Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) có thể tăng lãi suất lần nữa hoặc dừng chu kỳ tăng lãi suất trong cuộc họp chính sách tới và bất kỳ quyết định nào của ECB đều sẽ phụ thuộc vào dữ liệu kinh tế mới nhất.
Giá vàng thế giới tăng trong phiên 25/7, nhờ đồng USD ổn định và khả năng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) kết thúc chu kỳ tăng lãi suất sau đợt tăng trong tuần này.
Giá vàng thế giới phiên 19/7 vẫn dao động gần mức cao nhất trong 8 tuần, sau khi các số liệu kinh tế gần đây khơi lại hy vọng rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có thể sớm tạm dừng chu kỳ tăng lãi suất.
Chứng khoán Phố Wall khép phiên 19/7 tăng điểm khi các nhà đầu tư ngày càng lạc quan rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ sớm kết thúc chu kỳ tăng lãi suất. Trong khi đó, chứng khoán London tăng do lạm phát tại Anh chậm lại.
Giá vàng châu Á rời mức cao nhất 1 tháng rưỡi đạt được trong phiên trước đó trong chiều 19/7, chủ yếu do đồng USD mạnh lên ngay cả khi giới đầu tư đặt cược rằng Mỹ sẽ tạm dừng chu kỳ tăng lãi suất sau tháng Bảy.
Các thị trường chứng khoán châu Á hầu hết tăng trong phiên 19/7, “nối gót” đà tăng của Phố Wall trong bối cảnh nhà đầu tư ngày càng lạc quan rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ sớm kết thúc chu kỳ tăng lãi suất và nền kinh tế Mỹ sẽ tránh được một cuộc suy thoái.
Các thị trường chứng khoán châu Á tăng điểm trong phiên 3/7, khi số liệu cho thấy lạm phát hạ nhiệt, làm gia tăng hy vọng các ngân hàng trung ương có thể sắp kết thúc chu kỳ tăng lãi suất.
Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) gần như chắc chắn sẽ tăng lãi suất lên mức cao nhất trong 22 năm và để ngỏ khả năng tiếp tục tăng lãi suất, nhằm kiềm chế lạm phát ngay cả khi kinh tế khu vực đồng tiền chung châu Âu yếu đi.
Trái với những kịch bản trước đó về khả năng các ngân hàng trung ương sẽ dừng tăng lãi suất vào nửa cuối năm 2023, việc lạm phát toàn cầu tiếp tục ở mức cao, thị trường lao động eo hẹp và sức chống chịu tốt hơn kỳ vọng của kinh tế thế giới đã buộc các nhà hoạch định chính sách xem xét lại khả năng sớm cắt giảm lãi suất thời gian tới.