Bhutan sẽ đón khách du lịch quốc tế trở lại từ tháng 9, khi vương quốc nằm trên dãy núi Himalaya này nới lỏng chính sách “Không COVID” nghiêm ngặt sau hơn 2 năm đóng cửa biên giới để ngăn chặn virus lây lan.
Trung Quốc là nền kinh tế lớn cuối cùng áp dụng chiến lược "Không COVID" (Zero COVID) đẩy các công ty và người lao động vào nguy cơ đóng cửa nhanh chóng, đóng băng các hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ và gây rối loạn chuỗi cung ứng quan trọng đối với các nhà máy.
Thành phố Thượng Hải ngày 6/5 cho biết đã kiểm soát hiệu quả làn sóng dịch COVID-19 tồi tệ nhất Trung Quốc sau 1 tháng phong tỏa gần 25 triệu dân. Chính quyền thành phố cam kết duy trì chiến lược "Không COVID" bất chấp cái giá phải trả về kinh tế đang ngày càng lớn.
Vùng lãnh thổ Đài Loan (Trung Quốc) thông báo sẽ điều chỉnh chiến lược ứng phó với đại dịch COVID-19, theo đó chuyển hướng giảm thiểu ca bệnh nặng thay vì tìm cách đưa số ca mắc mới trong cộng đồng về 0 (hay còn gọi là chiến lược "không COVID").
Trung Quốc đang phải đối mặt với thách thức lớn khi trung tâm tài chính Thượng Hải bị phong tỏa nghiêm ngặt trong bối cảnh số ca mắc tăng cao và biến thể virus mới xuất hiện.
Trung Quốc sẽ chỉ cân nhắc điều chỉnh chiến lược “Không COVID-19” nghiêm ngặt trong trường hợp điều kiện dịch bệnh trong nước và quốc tế thay đổi.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận thêm 1.803.990 trường hợp mắc COVID-19 và 5.073 ca tử vong. Tới nay, tổng số ca mắc COVID-19 trên toàn cầu vượt 465 triệu ca, trong đó trên 6 triệu người không qua khỏi.
Dù COVID-19 với biển chủng đầu tiên hay biến chủng mới Omicron, Trung Quốc tới nay vẫn kiên trì theo đuổi chiến lược “Zero COVID-19” (Không COVID-19).
Ngày 12/2, Trung Quốc đã phê duyệt có điều kiện thuốc điều trị COVID-19 do hãng dược phẩm Pfizer sản xuất. Các chuyên gia cho rằng quyết định đầy bất ngờ này cho thấy có thể Bắc Kinh đang lên kế hoạch thoát khỏi chiến lược “Không COVID”.
Khi nhiều quốc gia trên thế giới đang học cách sống chung với dịch bệnh, Trung Quốc đã tăng gấp đôi nỗ lực của mình vào chiến lược zero COVID: cắt đứt chuỗi lây nhiễm bất cứ khi nào phát hiện ca mắc và bằng mọi giá.
Cuộc chiến toàn lực “nhổ tận gốc” virus SARS-CoV-2 đã được tiến hành ở nhiều khu vực trên khắp Trung Quốc suốt những tháng qua. Mỗi khi phát hiện ca mắc trong cộng đồng, giới chức nước này đều nhanh chóng vào cuộc cắt đứt chuỗi lây nhiễm.
Thành phố Thẩm Dương ở Trung Quốc đang siết chặt gấp đôi chiến lược “Không COVID-19” sau khi yêu cầu du khách nước ngoài đến đây phải cách ly ít nhất 56 ngày.
Trung Quốc đã kiểm soát số ca mắc mới COVID-19 xuống bằng 0 ba lần trong 5 tháng qua, song những đợt lây nhiễm đang bùng lên nhanh chưa từng thấy trước đây.
Singapore và Malaysia đã tiết lộ kế hoạch mở cửa trở lại biên giới ở thời điểm hai nước láng giềng này đều từ bỏ chiến lược “Không COVID” và quyết định sống chung với dịch bệnh.
Thủ tướng New Zealand Jacinda Ardern ngày 4/10 thừa nhận rằng chiến lược "Không COVID-19" (COVID zero) của nước này đã không ngăn chặn được đợt bùng phát dịch tại Auckland và cần một cách tiếp cận mới.
Trong tuần qua, vụ đánh bom liều chết tại sân bay Kabul, Afghanistan khiến 170 người chết và tình hình dịch COVID-19 tại những nước có lệnh phong tỏa nghiêm ngặt là vấn đề được truyền thông thế giới quan tâm.
Biến thể Delta lây ra hơn một nửa tỉnh thành trên cả nước khiến triển vọng tăng trưởng của kinh tế Trung Quốc bị phủ bóng đen, cùng với đó là tâm lý lo lắng gia tăng.
Các chuyên gia cố vấn cho rằng việc New Zealand tiếp tục theo đuổi chiến lược "không COVID-19" là hoàn toàn hợp lý, ngay cả khi có tỉ lệ tiêm chủng cao và biên giới dần mở cửa trở lại.
Sun Bin - chủ quán mỳ ở Vũ Hán - từng nghĩ rằng điều tồi tệ nhất từ đại dịch COVID-19 đã qua đi khi quán ăn được phép mở cửa trở lại vào mùa xuân 2020.