Canada đang đẩy mạnh chiến lược Bắc Cực trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị gia tăng và sự biến đổi ở khu vực do biến đổi khí hậu.
Tuần qua nổi lên một số sự kiện đáng chú ý như: Tín hiệu đàm phán hoà bình từ Nga và Ukraine; Israel tấn công quy mô lớn ở Gaza; Mỹ công bố Chiến lược Bắc Cực nhằm ứng phó với biến động địa chính trị ở khu vực và Lễ khai mạc Thế vận hội Paris đề cao văn hoá và sự đa dạng của Pháp.
Bộ Quốc phòng Mỹ đã công bố Chiến lược Bắc Cực mới, tuyên bố rằng tình hình trong khu vực đang thay đổi nhanh chóng, đồng thời gọi Trung Quốc là “thách thức đang gia tăng” và Nga là “mối đe dọa cấp tính”.
Bộ Quốc phòng Mỹ vừa công bố Chiến lược Bắc Cực năm 2024, trong đó thừa nhận những thay đổi về môi trường đang ảnh hưởng đến khu vực Bắc Cực, đồng thời nêu chi tiết những tác động đối với an ninh Mỹ và cách thức đối phó với những thách thức mới.
Bộ Quốc phòng Mỹ vừa ra mắt Chiến lược Bắc Cực mới, đề cập đến những thay đổi lớn như cuộc khủng hoảng Ukraine, việc Phần Lan và Thụy Điển gia nhập NATO, sự hợp tác ngày càng tăng giữa Trung Quốc và Nga, và tác động của biến đổi khí hậu.
Căng thẳng giữa Nga và phương Tây ở Bắc Cực đã gia tăng đáng kể, khi Moskva chỉ trích những tuyên bố của Washington về Bắc Cực cũng như việc Mỹ gia tăng hoạt động quân sự. Bất đồng đó có thể lên đến đỉnh điểm khi Lầu Năm Góc dự kiến công bố Chiến lược Bắc Cực mới.
Washington đang thúc đẩy việc Thụy Điển gia nhập NATO để đạt được lợi thế chiến lược ở Bắc Cực.
Ngày 27/9, Bộ Quốc phòng Mỹ thông báo khởi động quá trình thành lập Văn phòng Chiến lược Bắc Cực và Khả năng chống chịu toàn cầu để tăng cường năng lực của quân đội nước này trong triển khai lực lượng tại khu vực và bảo vệ đất nước.
Trong cuộc chiến tranh giành hòn đảo đá nằm ở vùng chiến lược Bắc Cực, Canada và Đan Mạch chỉ dùng đến "vũ khí" là những chai rượu whisky.
Chiến lược Bắc Cực mới của Lầu Năm góc là một bước tiến, nhưng không đủ để đối phó với đối thủ "lão làng" Nga, và người chơi mới Trung Quốc.
Cuối tháng 9/2018, Bộ trưởng Quốc phòng Anh Gavin Williamson tiết lộ Chiến lược Bắc Cực mới của nước này, nhấn mạnh về mối đe dọa ngày càng tăng trong khu vực và âm mưu của Nga muốn quân sự hóa nó.
Bộ Tư lệnh chiến lược Bắc Cực của Nga đã chính thức đi vào hoạt động ở Bắc Cực trong khuôn khổ Hạm đội phương Bắc.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chuck Hagel tuyên bố Mỹ sẽ đòi chủ quyền của nước này ở vùng Bắc Cực đang tan chảy nhanh chóng, song kêu gọi các nước hợp tác để tránh xung đột ở khu vực chưa được khai thác này.