Iran sẵn sàng đàm phán với Mỹ, nhưng không chấp nhận chính sách “gây sức ép tối đa” của tân Tổng thống Donald Trump. Đây là khẳng định vừa được Ngoại trưởng Iran Abbas Araghchi đưa ra ngày 8/2.
Việc ông Trump tái đắc cử tổng thống Mỹ không chỉ làm gia tăng áp lực lên Iran mà còn tạo ra thách thức lớn trong cách Tehran phản ứng với các cuộc tấn công từ Israel, như sự kiện ngày 26/10 vừa qua. Giữa bối cảnh chính sách "gây sức ép tối đa" có thể tái hiện, Iran phải đối mặt với thế lưỡng nan: đáp trả để bảo vệ uy tín hay kiềm chế nhằm tránh leo thang căng thẳng với Israel và Mỹ.
Bản tin nóng thế giới sáng 10/11 có những nội dung sau đây: - Ông Biden lên lịch gặp ông Trump để chuyển giao quyền lực; - Iran thúc giục ông Trump thay đổi chính sách gây sức ép tối đa; - Qatar tuyên bố tạm ngừng vai trò trung gian đàm phán về Gaza; - Ukraine tấn công nhà máy hóa chất của Nga ở Tula.
Iran đã thúc giục ổng thống đắc cử Donald Trump xem xét lại chính sách "gây sức ép tối đa" mà ông đã theo đuổi đối với Tehran trong nhiệm kỳ đầu tiên của mình.
Iran cho rằng chính quyền Tổng thống Joe Biden vẫn tiếp nối chính sách gây sức ép tối đa của người tiền nhiệm lên nước Cộng hòa Hồi giáo này.
Các biện pháp trừng phạt của Mỹ nhằm vào Iran đã thất bại, thể hiện qua việc nước CH Hồi giáo này tiếp tục xuất khẩu dầu. Trên đây là tuyên bố của Phó Tổng thống Iran Eshaq Jahangiri.
Ngày 23/9, Tổng thống Iran Hassan Rouhani tuyên bố các biện pháp trừng phạt mới của Mỹ một lần nữa nhằm vào Ngân hàng Trung ương Iran cho thấy chính sách gây sức ép tối đa của Washington đã thất bại.
Tổng thống Iran Hassan Rouhani đã kêu gọi Mỹ chấm dứt chính sách "gây sức ép tối đa" đối với nước này, đồng thời khẳng định Tehran sẽ giảm bớt các cam kết trong thỏa thuận hạt nhân năm 2015 nếu cần thiết.
Trong cuộc đối thoại trực tuyến với người dân, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho rằng quan hệ của phương Tây với Nga sẽ không thay đổi đáng kể. Theo ông, các nước phương Tây, trước hết là Mỹ, thực thi chính sách gây sức ép cả đối với các quốc gia mà họ "không có bất đồng chính trị".
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã cố gắng áp dụng chính sách “gây sức ép tối đa” bằng trừng phạt lên Iran và Triều Tiên. Tuy nhiên, Nhà Trắng chưa thể lay chuyển được Iran với chiến thuật này và cũng không thu được kết quả như mong muốn từ Triều Tiên.
Tờ "Triều Tiên Ngày nay" (DPRK Today) số ra ngày 19/11 đăng bài chỉ trích Mỹ theo đuổi chính sách "gây sức ép tối đa" trong việc thúc đẩy phi hạt nhân hóa Bán đảo Triều Tiên, nhấn mạnh đây là một chiến thuật "thời Trung Cổ" và sẽ không bao giờ có hiệu quả đối với Triều Tiên.
Ngày 23/5, Bộ Ngoại giao Nga khẳng định duy trì hợp tác với Iran và lên án các lệnh trừng phạt của Mỹ nhằm vào nước Cộng hòa Hồi giáo.
Ngày 24/2, Thư ký báo chí Nhà Trắng Sarah Sanders tuyên bố Mỹ sẽ tiếp tục chiến dịch gây sức ép tối đa đối với Triều Tiên để buộc Bình Nhưỡng ngừng chương trình vũ khí hạt nhân, bất chấp "bầu không khí hòa giải" đang gia tăng giữa hai miền Triều Tiên.
Những phản ứng quyết liệt của Nga khiến Mỹ cảm thấy bất an, vì thế, Washington đã thực hiện chính sách gây sức ép chiến lược quân sự đối với Moscow thông qua lực lượng NATO tại châu Âu.