Tags:

Canh tác

  • Thiệt hại kinh tế do biến đổi khí hậu: Đi tìm con số cuối cùng

    Thiệt hại kinh tế do biến đổi khí hậu: Đi tìm con số cuối cùng

    Theo nghiên cứu mới được Viện Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu Potsdam (PIK) công bố, tổn thất cho canh tác nông nghiệp, cơ sở hạ tầng, sản lượng kinh tế và y tế do biến đổi khí hậu ước tính lên tới 38.000 tỷ USD/năm vào năm 2050. 

  • Thay đổi tư duy sản xuất nông nghiệp của đồng bào dân tộc thiểu số

    Thay đổi tư duy sản xuất nông nghiệp của đồng bào dân tộc thiểu số

    Đối với đa phần người dân tộc thiểu số tại tỉnh Kon Tum, việc sản xuất nông nghiệp chủ yếu sử dụng phương thức canh tác lạc hậu, chưa biết liên kết cùng nhau để tạo ra sản phẩm cho giá trị lợi nhuận cao.

  • Chủ động đủ nước trong đợt cao điểm khô hạn

    Chủ động đủ nước trong đợt cao điểm khô hạn

    Giữa cao điểm đợt khô hạn và thiếu nước diễn ra gay gắt, nông dân ở vùng ven, vùng chịu ảnh hưởng bởi hạn, mặn trên địa bàn, tỉnh Hậu Giang đang chủ động nhiều giải pháp thích ứng trong canh tác, bảo vệ cây trồng.

  • Nền tảng thực hiện Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao

    Nền tảng thực hiện Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao

    Từ sự tiếp nối, nhân rộng tiến bộ kỹ thuật “Quy trình canh tác lúa thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu vùng Đồng bằng sông Cửu Long”, tỉnh Hậu Giang đã triển khai thực hiện mô hình canh tác lúa thông minh phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

  • Thúc đẩy trồng trọt theo hướng xanh

    Thúc đẩy trồng trọt theo hướng xanh

    Trong những năm gần đây, xuất phát từ thế mạnh về điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng và nhu cầu sử dụng thực phẩm sạch tăng cao, trên địa bàn tỉnh Yên Bái phát triển nhiều mô hình trồng trọt theo hướng sạch, hữu cơ, tuần hoàn, áp dụng đồng bộ quy trình canh tác và công nghệ tiên tiến, hiện đại vào sản xuất, từng bước thúc đẩy ngành trồng trọt theo hướng xanh, bền vững.

  • Đắk Lắk: Chủ động triển khai các biện pháp chống hạn

    Đắk Lắk: Chủ động triển khai các biện pháp chống hạn

    Đắk Lắk có diện tích đất canh tác nông nghiệp khoảng 655.000 ha (lớn nhất cả nước). Tỉnh đang trong giai đoạn cao điểm mùa khô, thời tiết nắng nóng kéo dài gây hạn hán cục bộ ở nhiều địa phương, nguy cơ thiệt hại lớn đối với ngành nông nghiệp. Do đó, các cấp chính quyền cùng nông dân cần chủ động triển khai biện pháp phòng, chống hạn cho cây trồng nhằm giảm nhẹ thiệt hại do hạn hán gây ra.

  • Hà Nội: Nhiều cách làm hay không để hoang hóa đất ruộng

    Hà Nội: Nhiều cách làm hay không để hoang hóa đất ruộng

    Những năm gần đây, trên địa bàn Hà Nội vẫn có những diện tích đất nông nghiệp không canh tác từ 1 - 2 vụ trong năm. Những diện tích này chủ yếu là đất xen kẹt, nằm trong khu vực quy hoạch phát triển các dự án hạ tầng kinh tế - xã hội, hoặc những diện tích gặp khó khăn về nguồn nước…

  • Độc đáo Lễ cúng hoa Ban của người Xinh Mun

    Độc đáo Lễ cúng hoa Ban của người Xinh Mun

    Ở tỉnh Sơn La, đồng bào dân tộc Xinh Mun thường cư trú ở vùng núi, rẻo cao, kinh tế chủ yếu dựa vào việc canh tác nương rẫy, chăn nuôi gia súc, gia cầm. Cũng như nhiều dân tộc khác, đồng bào Xinh Mun quan niệm “vạn vật hữu linh”, họ tin rằng các cánh rừng, con suối, nương rẫy đều có thần linh cai quản. Do vậy, họ có nhiều nghi lễ nông nghiệp; trong đó, nổi bật là Lễ Sà Típ (Lễ cúng hoa Ban).

  • Bài học từ người nông dân cổ đại trong thích ứng với biến đổi khí hậu

    Bài học từ người nông dân cổ đại trong thích ứng với biến đổi khí hậu

    Qua khám phá khảo cổ học trên khắp thế giới, các nhà khoa học nhận thấy phương pháp canh tác cổ xưa đã giúp các nền văn minh vượt qua thời kỳ khó khăn bởi tác động khó lường từ khí hậu.

  • Hơn 533 tỷ đồng hoàn thiện mạng lưới thủy lợi Gò Công

    Hơn 533 tỷ đồng hoàn thiện mạng lưới thủy lợi Gò Công

    Theo Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang Nguyễn Văn Mẫn, nhằm chủ động ứng phó hạn mặn, bảo vệ gần 39.000 ha đất canh tác vùng dự án ngọt hóa Gò Công, trong đó có gần 24.000 ha lúa Đông Xuân 2023 - 2024, địa phương đã đầu tư trên 533 tỷ đồng kiện toàn mạng lưới thủy lợi phục vụ sản xuất, giảm nhẹ thiên tai.

  • Khoảng 30% diện tích canh tác vụ Đông Xuân có nước gieo cấy tại Hà Nội

    Khoảng 30% diện tích canh tác vụ Đông Xuân có nước gieo cấy tại Hà Nội

    Ngày 23/1, bước vào đợt 1 lấy nước phục vụ sản xuất vụ Đông Xuân 2023-2024, các doanh nghiệp thủy lợi thành phố Hà Nội đã vận hành sớm 54 trạm bơm; trong đó, có 2 trạm bơm trọng điểm chống hạn là Trung Hà và Phù Sa. Tại Hà Nội, khoảng 30% diện tích canh tác vụ Xuân cũng đã có nước gieo cấy.

  • Trải nghiệm khác biệt khi mặc quần áo từ vải hữu cơ

    Trải nghiệm khác biệt khi mặc quần áo từ vải hữu cơ

    Quần áo từ vải hữu cơ, hay thời trang hữu cơ, là những bộ trang phục được làm từ vải hữu cơ - ước tính chỉ chiếm 2% tổng lượng bông trên toàn thế giới. Đây là một loại vải sợi được canh tác, sản xuất và xử lý trong 1 quy trình hoàn toàn không hoá chất.

  • Đánh thức tiềm năng du lịch bản Bích Trụ vùng lòng hồ sông Đà 

    Đánh thức tiềm năng du lịch bản Bích Trụ vùng lòng hồ sông Đà 

    Từ khi xây dựng công trình thủy điện Hòa Bình, bản Bích Trụ nằm trọn trong vùng hồ sông Đà, gần như toàn bộ đất canh tác của người dân bị ngập sâu trong biển nước.

  • Dự án hệ thống thủy lợi sông Lèn: Dự án trọng điểm của tỉnh Thanh Hóa

    Dự án hệ thống thủy lợi sông Lèn: Dự án trọng điểm của tỉnh Thanh Hóa

    Dự án hệ thống thủy lợi sông Lèn là một trong những dự án trọng điểm của tỉnh Thanh Hóa nhằm ngăn mặn từ biển thâm nhập, kiểm soát ngọt, tạo nguồn cấp nước tưới cho hơn 18.800 ha đất canh tác, gần 4.500 ha nuôi trồng thủy sản, tiêu úng cho gần 4.000 ha đất sản xuất và các khu dân cư trong vùng.

  • Nestlé nỗ lực quảng bá hình ảnh cà phê Việt ra thế giới

    Nestlé nỗ lực quảng bá hình ảnh cà phê Việt ra thế giới

    Nhằm quảng bá hình ảnh cà phê của Việt Nam ra thế giới, Nestlé Việt Nam vừa tổ chức một chuyến đi dành cho báo chí quốc tế đến các vườn cà phê canh tác theo mô hình bền vững NESCAFÉ Plan, nhà máy chế biến cà phê, và tìm hiểu văn hóa thưởng thức cà phê tại một số địa phương như tỉnh Đắk Lắk, tỉnh Đồng Nai và TP Hồ Chí Minh.

  • Nông trại thẳng đứng - sự lựa chọn của tương lai

    Nông trại thẳng đứng - sự lựa chọn của tương lai

    Trồng trọt ngoài trời, trên mặt đất, là truyền thống từ hàng nghìn năm của những người nông dân. Nhưng canh tác theo chiều thẳng đứng, bằng phương pháp thủy canh mà không cần đất, hay ánh sáng Mặt Trời thì chỉ mới xuất hiện từ vài năm nay.

  • Nông dân lao đao vì nguồn nước tưới bị ô nhiễm

    Nông dân lao đao vì nguồn nước tưới bị ô nhiễm

    Việc canh tác vườn cây ăn quả của nông dân ở ấp 2, xã Mỹ Hiệp, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp gặp nhiều khó khăn do nguồn nước tưới duy nhất dưới rạch Bà Trường bị ô nhiễm, màu nước đen kịt, bốc mùi hôi thối.

  • Trồng bưởi theo tiêu chuẩn VietGAP cho hiệu quả cao

    Trồng bưởi theo tiêu chuẩn VietGAP cho hiệu quả cao

    Được sự hỗ trợ, chuyển giao kỹ thuật của Trung tâm Khuyến nông tỉnh Hưng Yên, nhiều hộ nông dân trên địa bàn tỉnh đang rất phấn khởi, bởi mô hình ‘Thâm canh cây ăn quả VietGAP” cho năng suất, hiệu quả kinh tế rõ rệt, so với phương pháp canh tác truyền thống; trong đó, mô hình trồng bưởi theo tiêu chuẩn VietGAP, ở thôn Tiên Quán, xã Phạm Ngũ Lão, huyện Kim Động là ví dụ điển hình cho sự hiệu quả đó.

  • Fobers: Nông sản Việt Nam trở thành hàng tiêu dùng cao cấp mới tại Mỹ

    Fobers: Nông sản Việt Nam trở thành hàng tiêu dùng cao cấp mới tại Mỹ

    Khí hậu nhiệt đới thuận lợi quanh năm, nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào và sự ưu tiên của chính phủ đối với các biện pháp canh tác bền vững đang đưa Việt Nam trở thành cái tên ngày càng phổ biến đối với các nhà sản xuất Mỹ.

  • Mưa lớn kéo dài gây ngập lụt nghiêm trọng tại Pháp

    Mưa lớn kéo dài gây ngập lụt nghiêm trọng tại Pháp

    Mưa lớn kéo dài nhiều ngày qua tại miền Bắc nước Pháp đã khiến nhiều con sông nơi đây tràn bờ, gây ngập lụt nhiều nhà cửa và đất canh tác, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của người dân địa phương.