Ngày 9/10, thành phố Cần Thơ bắt đầu triển khai đợt 1 Chiến dịch tiêm chủng bổ sung vaccine phòng bệnh sởi năm 2024 tại 9 quận, huyện. Đối tượng tiêm trong đợt này là trẻ từ 1 - 5 tuổi chưa tiêm đủ mũi vaccine phòng bệnh sởi đang sinh sống, học tập trên địa bàn.
Thông tin từ Sở Y tế thành phố Cần Thơ, Viện Paster TP Hồ Chí Minh vừa có công văn về việc tiếp nhận và phân bổ vaccine sởi - rubella cho các tỉnh, thành phố nhằm triển khai chiến dịch tiêm chủng phòng, chống bệnh sởi.
Sở Y tế TP Hồ Chí Minh thông tin, sau 10 ngày triển khai Chiến dịch tiêm vaccin sởi cho trẻ từ 1-5 tuổi chưa tiêm đủ 2 mũi vaccine phòng bệnh sởi, tính đến ngày 10/9, đã có 19.821 trẻ từ được tiêm.
Sở Y tế TP Hồ Chí Minh thông tin sẽ triển khai chiến dịch tiêm bổ sung vaccine sởi từ ngày 31/8 (thứ Bảy) và tổ chức tiêm xuyên kỳ nghỉ lễ Quốc Khánh 2/9. Hiện ngành y tế TP Hồ Chí Minh đang tích cực chuẩn bị nguồn vaccine để triển khai chiến dịch tiêm bổ sung vaccine sởi.
Trước nguy cơ bệnh sởi có thể bùng phát do tỷ lệ tiêm phòng thấp, thời gian qua, Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh đã triển khai nhiều biện pháp khẩn cấp nhằm tăng tỷ lệ bao phủ vaccine, ngăn ngừa nguy cơ bệnh sởi lây lan rộng trong cộng đồng.
Theo phóng viên TTXVN tại Washington, Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh (CDC) Mỹ ngày 19/4 đã đưa ra hướng dẫn mới khuyến khích tiêm mũi bổ sung vaccine COVID-19 thể lưỡng trị đối với những người từ 65 tuổi trở lên và những người bị suy giảm hệ miễn dịch.
Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương (Bộ Y tế) vừa có công văn số 603/VSDTTU-TCQG gửi Sở Y tế, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật các tỉnh, thành phố về việc tăng cường triển khai tiêm chủng và nhu cầu bổ sung vaccine COVID-19 AstraZeneca trong tháng 4 - 6/2023.
Các chuyên gia của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã ra khuyến nghị tiêm vaccine bổ sung lần hai để tăng cường hệ miễn dịch cho những người dễ bị tổn thương trước dịch COVID-19.
Đối tượng tiêm là người 18 tuổi trở lên, bao gồm: Người có tình trạng suy giảm miễn dịch vừa và nặng. Người đã tiêm đủ liều cơ bản bằng vaccine Sinopharm (Vero cell) hoặc vaccine Sputnik V.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, Chính phủ Nhật Bản thông báo mở lại các trung tâm tiêm chủng quy mô lớn do Bộ Quốc phòng nước này điều hành tại Tokyo và Osaka để thúc đẩy chương trình tiêm chủng mũi bổ sung vaccine phòng COVID-19, trong bối cảnh dịch bệnh tiếp tục diễn biến phức tạp.
Ngày 16/1, Sở Y tế TP Đà Nẵng thông tin, Sở vừa có công văn hướng dẫn tổ chức triển khai kế hoạch tiêm chủng vaccine phòng COVID-19 bổ sung cho các đối tượng có nguy cơ cao trên 18 tuổi.
Là nước đầu tiên trên thế giới triển khai tiêm bổ sung vaccine mũi 4 nhằm bảo vệ người dân trước sự lây lan của biến thể Omicron, Israel công bố kết quả sơ bộ cho thấy mũi tiêm vaccine ngừa COVID-19 này giúp làm tăng gấp 5 lần lượng kháng thể trong 1 tuần sau khi tiêm.
Liều bổ sung vắc xin phòng COVID-19 được tiêm cho người từ 18 tuổi trở lên, bảo đảm bao phủ cho toàn bộ người từ 50 tuổi trở lên đã tiêm đủ liều cơ bản (tiêm 1 hoặc 2 hoặc 3 mũi tùy theo loại vắc xin).
Không chỉ đẩy nhanh tiến độ bao phủ vaccine cho người dân đã được tiêm mũi 1, tỉnh Bình Thuận lên kế hoạch tiêm liều bổ sung, nhắc lại (mũi 3) cho một số đối tượng ưu tiên.
Nhằm tăng cường miễn dịch cộng đồng, ngăn chặn hiệu quả dịch bệnh, tỉnh Ninh Thuận tiếp tục tiêm vaccine phòng COVID-19 liều bổ sung và mũi 3 cho những trường hợp đã tiêm đủ 2 mũi; ưu tiên tiêm theo thứ tự thời gian từ xa nhất đến gần nhất.
Theo phóng viên TTXVN tại Tel Aviv, ngày 14/10, các quan chức y tế Israel đã khuyến nghị rằng mũi bổ sung vaccine ngừa COVID-19 của Pfizer/BioNTech giúp nâng cao khả năng ngăn chặn biến chứng nặng đối với những người từ 40 tuổi trở lên.
Ngày 3/9, Chính phủ Nhật Bản đã quyết định viện trợ bổ sung vaccine phòng COVID-19 cho Việt Nam. Đây là thành quả của vận động cấp cao, nỗ lực của Tổ công tác của Chính phủ về ngoại giao vaccine. Dự kiến số vaccine này sẽ tới Việt Nam ngày 09/9/2021.
Ngày 20/8, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 1421/QĐ-TTg về việc áp dụng hình thức lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt theo quy định tại Điều 26 Luật Đấu thầu đối với việc mua bổ sung vaccine phòng COVID-19 BNT162 của Pfizer.
Mũi tiêm bổ sung vaccine ngừa COVID-19 hiện chưa cần thiết và cần viện trợ vaccine cho các nước khác. Tuyên bố trên được ông Andrew Pollard, trưởng nhóm nghiên cứu vaccine của Đại học Oxford đưa ra ngày 10/8.
Cơ quan Quản lý dược phẩm châu Âu (EMA) ngày 6/8 cho rằng còn quá sớm để khẳng định cần tiêm mũi bổ sung vaccine ngừa COVID-19.