Các dữ liệu quan sát chỉ ra các đợt sóng nhiệt và lốc xoáy dưới đại dương đã tàn phá khoảng 3.000 rạn san hô cấu thành nên quần thể Great Barrier.
Việc tìm giải pháp bảo tồn, phát triển quần xã sinh vật trong vịnh Nha Trang đã được các cơ quan chức năng, giới chuyên môn, học thuật và người dân quan tâm, đề xuất từ lâu.
Australia ngày 28/1 công bố kế hoạch 9 năm trị giá 1 tỷ AUD (700 triệu USD) nhằm bảo vệ rạn san hô Great Barrier đang bị đe dọa do tình trạng biến đổi khí hậu, với hy vọng ngăn chặn nguy cơ quần thể san hô rộng lớn này bị xóa tên khỏi danh sách Di sản Thế giới của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO).
Tác động của biến đổi khí hậu cùng việc phát triển du lịch và khai thác thủy sản khiến cho rạn san hô tại một số khu vực ven biển Quy Nhơn (Bình Định) có nguy cơ bị xâm hại. Từ năm 2020, thành phố đã giao 4 vùng rạn san hô cho tổ chức, cộng đồng địa phương cùng quản lý, bảo vệ.
Để bảo vệ rạn san hô, đảo quốc Palau ở Tây Thái Bình Dương sẽ tịch thu mọi loại kem chống nắng được bán tại nước này từ đầu năm 2020.
Một số cảng ở khu vực gần rạn san hô Great Barrier ở phía Bắc Australia sẽ được trang bị hệ thống phát hiện và cảnh báo sớm nhằm đối phó với sự xuất hiện của các loài sinh vật biển gây hại cho môi trường biển trong khu vực.
Một lớp màng siêu mảnh và có khả năng phân hủy sinh học siêu tốt có thể giúp bảo vệ rạn san hô Great Barrier lớn nhất thế giới trước những tác động của môi trường.
Vùng biển xã Nhơn Lý và Nhơn Hải, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định là những nơi có nhiều cảnh quan biển, đảo đa dạng, trong đó phải kể đến rùa biển và rạn san hô phong phú, hoang sơ.
Chính phủ Australia khẳng định nước này đã đạt được những tiến bộ đáng kể trong việc bảo vệ rạn san hô lớn nhất thế giới Great Barrier Reef.