Tags:

Bảo tồn

  • Xây dựng phương án vệ sinh, bảo dưỡng lầu Ngũ Phụng trên cửa Ngọ Môn Huế

    Xây dựng phương án vệ sinh, bảo dưỡng lầu Ngũ Phụng trên cửa Ngọ Môn Huế

    Chiều 28/5, lãnh đạo Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế cho biết, đơn vị đang xây dựng phương án vệ sinh, bảo dưỡng công trình lầu Ngũ Phụng trên cửa Ngọ Môn Huế do phần màu sơn trên cấu kiện gỗ bên ngoài thay đổi vì bụi bẩn bám tích tụ nhiều năm phủ dày lên lớp sơn son thếp vàng.

  • Khám phá Hà Nội theo cách mới tại Lễ hội Du lịch 2025

    Khám phá Hà Nội theo cách mới tại Lễ hội Du lịch 2025

    Từ ngày 30/5 đến 1/6/2025, Lễ hội Du lịch Hà Nội 2025 sẽ diễn ra tại Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội, với chủ đề “Trải nghiệm Hà Nội 2025”. Sự kiện do Sở Du lịch Hà Nội tổ chức, nhằm quảng bá điểm đến Thủ đô, thu hút khách du lịch trong nước và quốc tế.

  • Sâm Ngọc Linh - cây thoát nghèo của người Xơ Đăng

    Sâm Ngọc Linh - cây thoát nghèo của người Xơ Đăng

    Những năm qua người Xơ Đăng ở đỉnh núi Ngọc Linh đã chung tay cùng chính quyền địa phương không chỉ bảo tồn, phát triển cây sâm Ngọc Linh mà còn xác định đây là cây giúp người dân thoát nghèo, vươn lên làm giàu chính đáng trên chính quê hương mình.

  • Phát triển toàn diện, tạo chuyển biến mạnh mẽ vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Phát triển toàn diện, tạo chuyển biến mạnh mẽ vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Tây Ninh là tỉnh biên giới thuộc vùng Đông Nam Bộ. Những năm qua, các chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh được triển khai đồng bộ từ đầu tư hạ tầng, hỗ trợ sinh kế đến nâng cao chất lượng giáo dục, chăm sóc sức khỏe và bảo tồn bản sắc văn hóa… cùng sự nỗ lực vươn lên của đồng bào đã tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong đời sống, kinh tế - xã hội của người dân. Từ đó góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, giữ vững an ninh - quốc phòng khu vực biên giới.

  • Gốm Nam Bộ - Di sản trăm năm giữa đô thị hóa và ký ức dân gian

    Gốm Nam Bộ - Di sản trăm năm giữa đô thị hóa và ký ức dân gian

    Việc bảo tồn di sản và những giá trị tinh thần đặc sắc của các dòng gốm truyền thống như gốm Sài Gòn, gốm Cây Mai, gốm Lái Thiêu... trong bối cảnh hiện đại đã được đặt ra qua chuỗi chương trình “Gốm Nam Bộ - Dấu ấn trăm năm”.

  • Bảo vệ rừng bằng mã QR

    Bảo vệ rừng bằng mã QR

    Tại Vườn Quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước, chỉ với một thao tác quét mã đơn giản bằng điện thoại, du khách đã có thể tiếp cận kho dữ liệu về từng loài cây giữa đại ngàn. Những chiếc mã QR được gắn trên các cây di sản không chỉ giúp kết nối con người với thiên nhiên bằng công nghệ, mà còn là bước chuyển mình quan trọng trong hành trình bảo tồn và phát triển rừng theo hướng hiện đại, bền vững.

  • Bảo tồn di sản vùng Kinh Bắc trước thách thức môi trường

    Bảo tồn di sản vùng Kinh Bắc trước thách thức môi trường

    Làng nghề gò đúc đồng Đại Bái thuộc xã Đại Bái, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh từ lâu đã là một biểu tượng văn hóa – kinh tế đặc sắc của vùng Kinh Bắc. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện đại hóa và đô thị hóa, sự phát triển thiếu kiểm soát đã đặt ra những thách thức nghiêm trọng về môi trường. Làm thế nào để phát triển làng nghề một cách bền vững, hài hòa giữa bảo tồn di sản truyền thống và yêu cầu bảo vệ môi trường sống đang là vấn đề được đặt ra.

  • Mùa bướm ở Vườn quốc gia Cúc Phương 'níu chân' du khách

    Mùa bướm ở Vườn quốc gia Cúc Phương 'níu chân' du khách

    Vườn quốc gia Cúc Phương là khu bảo tồn thiên nhiên thuộc địa phận của 3 tỉnh: Ninh Bình, Hòa Bình, Thanh Hóa. Những ngày này, Vườn quốc gia Cúc Phương bước vào mùa đặc biệt - mùa bướm sinh sản. Hàng nghìn cánh bướm bay rợp trời ở khu vực Vườn quốc gia Cúc Phương thu hút đông đảo người dân, du khách đến thưởng ngoạn và chụp ảnh kỷ niệm. 

  •  Muarajambi - Di sản Phật giáo lớn nhất Đông Nam Á - Bài 2: Đánh thức những giá trị nghìn năm

    Muarajambi - Di sản Phật giáo lớn nhất Đông Nam Á - Bài 2: Đánh thức những giá trị nghìn năm

    Sau hơn 500 năm bị bỏ hoang và phủ kín bởi rừng rậm, Khu đền cổ Muarajambi ở tỉnh Jambi, đảo Sumatra, Indonesia đã được phát hiện lần đầu tiên vào năm 1824. Đến nay, thêm 200 năm tiếp theo, khu di tích này đã được hồi sinh từng phần và đang trong quá trình tiếp tục được nghiên cứu, phục dựng và bảo tồn.

  • Cục Di sản văn hóa phản hồi thông tin Ngai vua triều Nguyễn tại Cố đô Huế bị xâm phạm

    Cục Di sản văn hóa phản hồi thông tin Ngai vua triều Nguyễn tại Cố đô Huế bị xâm phạm

    Cục Di sản văn hoá đề nghị Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế khẩn trương tổ chức kiểm tra, đánh giá, kịp thời bảo vệ bảo vật quốc gia, Di tích Cố đô Huế và báo cáo Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch trước ngày 26/5/2025.

  • Huế: Đưa ngai vàng ở Điện Thái Hòa tạm thời vào bảo quản ở kho cổ vật

    Huế: Đưa ngai vàng ở Điện Thái Hòa tạm thời vào bảo quản ở kho cổ vật

    Trước vụ việc ngày 24/5, một du khách đã tự ý xâm phạm khu vực cấm tiếp cận là ngai vàng ở Điện Thái Hòa, một bảo vật quốc gia, ngồi lên trên ngai và có tác động vật lý làm hư hỏng một số chi tiết của bảo vật quốc gia này, UBND thành phố Huế ngày 25/5 thông tin, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đã chỉ đạo Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế đưa ngai vua triều Nguyễn về lưu giữ, bảo quản tại kho cổ vật; đồng thời đưa ngai phục chế đến trưng bày tại điện Thái Hòa phục vụ du khách.

  • Một người tự ý xâm phạm ngồi trên ngai vàng ở Điện Thái Hòa

    Một người tự ý xâm phạm ngồi trên ngai vàng ở Điện Thái Hòa

    Sáng 25/5, lãnh đạo Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế thông tin, tại khu vực Điện Thái Hòa ở trong Đại Nội Huế vừa xảy ra vụ việc một du khách có biểu hiện “ngáo đá” đã tự ý xâm phạm khu vực cấm tiếp cận là ngai vàng, một bảo vật quốc gia, ngồi lên trên ngai và làm hư hỏng một số chi tiết của bảo vật quốc gia này.

  • Phát huy giá trị quần thể di tích Thổ Hà gắn với phát triển du lịch

    Phát huy giá trị quần thể di tích Thổ Hà gắn với phát triển du lịch

    Chiều 23/5, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Giang, UBND thị xã Việt Yên phối hợp tổ chức tọa đàm “Bảo tồn, phát huy giá trị quần thể di tích đình, chùa, từ chỉ Thổ Hà, xã Vân Hà, thị xã Việt Yên gắn với phát triển du lịch”. Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Bắc Giang Mai Sơn, cùng đông đảo chuyên gia về lịch sử, văn hóa Trung ương và địa phương tham dự.

  • Phát huy giá trị di tích, đảm bảo hiệu quả trong công tác bảo tồn di sản

    Phát huy giá trị di tích, đảm bảo hiệu quả trong công tác bảo tồn di sản

    UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Công văn số 2065/UBND-KGVX, ngày 20/5/2025 về việc tăng cường công tác quản lý di tích và bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh trên địa bàn thành phố.

  • Bảo tồn các công trình kiến trúc Pháp tại Huế - Bài cuối: Định vị lại vai trò kiến trúc trong không gian đô thị di sản

    Bảo tồn các công trình kiến trúc Pháp tại Huế - Bài cuối: Định vị lại vai trò kiến trúc trong không gian đô thị di sản

    Cần khẳng định vai trò quan trọng của các công trình kiến trúc Pháp trong không gian đô thị di sản Huế để có cách tiếp cận phù hợp.

  • Bảo tồn các công trình kiến trúc Pháp tại Huế - Bài 2: Tiếc nuối những công trình đang dần biến mất

    Bảo tồn các công trình kiến trúc Pháp tại Huế - Bài 2: Tiếc nuối những công trình đang dần biến mất

    Theo thời gian, nhiều công trình kiến trúc Pháp ở khu vực trung tâm thành phố Huế đã bị "hạ giải" vì nhiều lý do khác nhau như: Chất lượng công trình xuống cấp, công năng sử dụng không còn phù hợp, nằm trong quy hoạch tạo quỹ đất thương mại và một số công trình hiện trong tình trạng bỏ trống, chờ quyết định của chính quyền. Điều này đặt ra nhiều thách thức trong việc tạo ra sự cân bằng, hài hòa giữa bảo tồn những công trình kiến trúc của giai đoạn Pháp thuộc với nhu cầu phát triển của thành phố Huế hiện nay.

  • Bảo tồn các công trình kiến trúc Pháp tại Huế - Bài 1: Những công trình tiêu biểu trong lòng đô thị di sản

    Bảo tồn các công trình kiến trúc Pháp tại Huế - Bài 1: Những công trình tiêu biểu trong lòng đô thị di sản

    Huế là một trong những đô thị di sản đặc sắc của Việt Nam và khu vực Đông Nam Á với quỹ kiến trúc di sản phong phú từ những công trình kiến trúc cung đình, lăng tẩm, nhà vườn, phủ đệ, kiến trúc phố cổ… Trong đó, những công trình kiến trúc Pháp từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX là mảnh ghép quan trọng trong tổng thể một bức tranh đô thị lớn để Huế được tôn vinh như “một kiệt tác về thơ kiến trúc đô thị”.

  • Hà Nội: Chủ động liên kết vùng, phát triển công nghiệp văn hóa

    Hà Nội: Chủ động liên kết vùng, phát triển công nghiệp văn hóa

    Trong xu thế toàn cầu hóa và chuyển đổi số sâu rộng, công nghiệp văn hóa không chỉ là lĩnh vực kinh tế mới nổi mà còn là lời giải cho bài toán bảo tồn văn hóa, phát huy bản sắc dân tộc gắn với phát triển bền vững.

  • Dành 17 tỷ đồng gia cố, bảo vệ di tích hòn Vọng Phu

    Dành 17 tỷ đồng gia cố, bảo vệ di tích hòn Vọng Phu

    Văn phòng UBND tỉnh Thanh Hóa cho biết, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Đầu Thanh Tùng ngày 17/5 đã ký phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng công trình bảo tồn, gia cố thắng cảnh hòn Vọng Phu, thuộc cụm Di tích Nghệ thuật và Thắng cảnh núi An Hoạch (núi Nhồi) ở phường An Hưng, thành phố Thanh Hóa.

  • Phát triển du lịch nông nghiệp hữu cơ gắn với bảo tồn văn hóa bản địa

    Phát triển du lịch nông nghiệp hữu cơ gắn với bảo tồn văn hóa bản địa

    Nơi núi rừng xã Ninh Tây (thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa), giáp với tỉnh Đắk Lắk, tiếng cồng chiêng của đồng bào Ê Đê vẫn vang vọng giữa không gian thanh bình với những mái nhà và vườn trái cây xanh mướt. Người dân gắn bó với nghề nông và dành trọn tâm huyết để gìn giữ và lan tỏa bản sắc văn hóa của dân tộc bản địa.