Tags:

Bảo tồn văn hóa

  • Bảo tồn văn hóa cồng chiêng của đồng bào Thái ở miền Tây xứ Nghệ

    Bảo tồn văn hóa cồng chiêng của đồng bào Thái ở miền Tây xứ Nghệ

    Trong tâm thức người Thái ở miền Tây xứ Nghệ, cồng chiêng là báu vật, gia bảo, biểu tượng cho quyền lực linh thiêng. Cồng chiêng hiện diện, gắn bó mật thiết với đồng bào Thái tại những sự kiện trọng đại như Tết Nguyên đán của dân tộc, lễ đặt tên, lễ mừng lúa mới, lễ cầu mưa, lễ cưới, lễ mừng nhà mới, làm vía...

  • Bảo tồn văn hóa dân tộc trong xã hội đương đại – Bài cuối: Bảo tồn văn hóa gắn với phát triển du lịch

    Bảo tồn văn hóa dân tộc trong xã hội đương đại – Bài cuối: Bảo tồn văn hóa gắn với phát triển du lịch

    Hiện nay, nhiều địa phương tiến hành song song việc bảo tồn, khai thác các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc vào phát triển du lịch. Đây là hoạt động thiết thực, giúp người dân đưa văn hóa trở thành sản phẩm hàng hóa đặc biệt, góp phần cải thiện đời sống của cộng đồng, quảng bá và lan tỏa văn hóa đến du khách trong, ngoài nước.

  • Bảo tồn văn hóa dân tộc trong xã hội đương đại - Bài 1: Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

    Bảo tồn văn hóa dân tộc trong xã hội đương đại - Bài 1: Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

    Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, các quốc gia ngày càng đề cao tính đặc thù, bản sắc văn hóa dân tộc. Các nơi đều coi trọng việc bảo tồn, giữ gìn và phát huy giá trị di sản văn hóa nhằm giúp cải thiện đời sống cộng đồng, nâng cao vị thế quốc gia trên trường quốc tế.

  • Chính sách đất đai để bảo tồn văn hóa dân tộc thiểu số

    Chính sách đất đai để bảo tồn văn hóa dân tộc thiểu số

    Chiều 3/11, các đại biểu tiếp tục thảo luận ở hội trường về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), một số ý kiến nêu vấn đề đất đai gắn với chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta.

  • Nhân rộng mô hình bảo tồn văn hóa truyền thống trong đồng bào dân tộc thiểu số

    Nhân rộng mô hình bảo tồn văn hóa truyền thống trong đồng bào dân tộc thiểu số

    Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành Quyết định về việc xây dựng Câu lạc bộ sinh hoạt văn hóa dân gian tại các thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, vùng di dân tái định cư, năm 2023.

  • Lai Châu: Quan tâm bảo tồn văn hóa các dân tộc

    Lai Châu: Quan tâm bảo tồn văn hóa các dân tộc

    Lễ hội của đồng bào dân tộc được phục dựng, bảo tồn, nhằm giữ gìn nét văn hóa đặc trưng và động viên tinh thần đồng bào hăng say lao động sản xuất.  

  • Bảo tồn văn hóa dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch

    Bảo tồn văn hóa dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch

    Nhiều nét văn hóa của người Cơ Tu như dệt thổ cẩm, điêu khắc gỗ, múa hát truyền thống… đang thu hút nhiều du khách trong và ngoài nước đến tham quan, chiêm ngưỡng.

  • Phát triển du lịch cộng đồng kết hợp bảo tồn văn hóa đồng bào Cơ Tu

    Phát triển du lịch cộng đồng kết hợp bảo tồn văn hóa đồng bào Cơ Tu

    Giữa núi rừng âm vang tiếng cồng, chiêng rộn rã và những câu hát hào sảng của đồng bào Cơ Tu. Trong những bộ trang phục thổ cẩm truyền thống đầy màu sắc, hơn 20 người Cơ Tu, cả già trẻ, gái trai cùng biểu diễn điệu múa truyền thống Tung Tung Da Dá cho du khách trong nước và quốc tế thưởng thức. Đó là hình ảnh quen thuộc tại các mô hình Du lịch cộng đồng thôn Tà Lang, Giàn Bí (xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng).

  • Khai thác tiềm năng du lịch đêm

    Khai thác tiềm năng du lịch đêm

    Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Đề án một số mô hình phát triển sản phẩm du lịch đêm nhằm khẳng định thương hiệu và nâng cao năng lực cạnh tranh, tăng cường thu hút khách. Du lịch đêm được kỳ vọng sẽ làm tăng chi tiêu và kéo dài thời gian lưu trú của du khách; trở thành sản phẩm chủ đạo để phát triển kinh tế ban đêm ở Việt Nam. Đặc biệt, các hoạt động văn hóa, lễ hội, giải trí về đêm sẽ góp phần quảng bá và bảo tồn văn hóa truyền thống Việt Nam, tạo không gian độc đáo, ấn tượng cho du khách, nhất là khách quốc tế.

  • Indonesia thu phí du lịch với khách quốc tế đến Bali từ năm 2024

    Indonesia thu phí du lịch với khách quốc tế đến Bali từ năm 2024

    Chính quyền khu vực Bali của Indonesia đã đề xuất từ năm 2024 sẽ thu phí 150.000 rupiah (10 USD) đối với du khách quốc tế tới hòn đảo nghỉ dưỡng này nhằm tạo nguồn kinh phí phục vụ công tác bảo tồn văn hóa và phát triển cơ sở hạ tầng du lịch. Đề xuất này do ông I Wayan Koster, Thống đốc đảo Bali, trình bày trước Quốc hội hồi đầu tháng 7.

  • Khai mạc Ngày hội Văn hóa, ẩm thực Đông Nam Á - Việt Nam lần thứ nhất, năm 2023

    Khai mạc Ngày hội Văn hóa, ẩm thực Đông Nam Á - Việt Nam lần thứ nhất, năm 2023

    Tối 25/5, Ngày hội Văn hóa, ẩm thực Đông Nam Á - Việt Nam lần thứ nhất, năm 2023, đã khai mạc tại Trung tâm Thể dục Thể thao Hoa Lư, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh. Sự kiện do Viện Nghiên cứu Phát triển Bảo tồn Văn hóa nghệ thuật Đông Nam Á (IRSAC) phối hợp cùng một số đơn vị tổ chức.

  • Công bố hoàn thành Dự án Bảo tồn khẩn cấp Mộc bản triều Nguyễn do Đại sứ Hoa Kỳ tài trợ

    Công bố hoàn thành Dự án Bảo tồn khẩn cấp Mộc bản triều Nguyễn do Đại sứ Hoa Kỳ tài trợ

    Chiều 25/5 tại Trung tâm lưu trữ Quốc gia IV thành phố Đà Lạt (Lâm Đồng), Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước tổ chức Lễ công bố hoàn thành Dự án Bảo tồn Mộc bản triều Nguyễn - Di sản tư liệu thế giới  bảo quản tại Trung tâm lưu trữ Quốc gia IV. Đây là Dự án do Quỹ bảo tồn văn hóa của Đại sứ Hoa Kỳ (AFCP) tài trợ.

  • Chuyện bảo tồn văn hóa biển hiệu neon ở Hong Kong (Trung Quốc)

    Chuyện bảo tồn văn hóa biển hiệu neon ở Hong Kong (Trung Quốc)

    Những tấm bảng hiệu quảng cáo neon, với đủ kích thước, hình dáng và màu sắc nhấp nháy một thời là hình ảnh đặc trưng của Hong Kong, Trung Quốc. Trải qua thời gian, những biểu tượng này cũng đang dần mai một và đứng trước nguy cơ biến mất. Ngày nay, chỉ còn chưa đầy 500 biển hiệu neon rực rỡ sắc màu, đặt ra bài toán gìn giữ di sản nghệ thuật đã làm nên Hong Kong lâu nay.

  • Lễ hội Nghinh Ông Nam Hải: Bảo tồn văn hóa, tín ngưỡng, gắn kết cộng đồng

    Lễ hội Nghinh Ông Nam Hải: Bảo tồn văn hóa, tín ngưỡng, gắn kết cộng đồng

    Ngày 28/4 (nhằm mùng 9/3 âm lịch), Lễ hội Nghinh Ông Nam Hải lần thứ XX - năm 2023 đã diễn ra tại Lăng Ông Nam Hải, ấp 2, thị trấn Gành Hào, huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu. Đây là một trong những lễ hội Nghinh Ông lớn của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, thu hút đông đảo người dân các nơi đến dự.

  • Bảo tồn kỹ thuật chế biến rượu cần truyền thống của người S’tiêng

    Bảo tồn kỹ thuật chế biến rượu cần truyền thống của người S’tiêng

    Trong 5 ngày (từ ngày 3 - 7/4), tại Khu Bảo tồn văn hóa dân tộc S’tiêng, sóc Bom Bo (huyện Bù Đăng), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Phước tổ chức tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và truyền dạy về bảo tồn, phát huy kỹ thuật chế biến rượu cần truyền thống của người S’tiêng.

  • Gia Lai tiếp sức cho bảo tồn văn hóa cồng chiêng

    Gia Lai tiếp sức cho bảo tồn văn hóa cồng chiêng

    Với kinh phí dự kiến gần 16,4 tỷ đồng, việc thực hiện đề án “Bảo tồn, phát huy giá trị di sản Không gian văn hóa cồng chiêng Gia Lai giai đoạn 2023-2025” đã mang đến luồng sinh khí mới, tiếp thêm động lực cho công tác bảo tồn di sản trong vòng xoáy của các luồng văn hóa hiện đại.

  • Khu bảo tồn văn hóa H’rê thôn Làng Teng xuống cấp nghiêm trọng

    Khu bảo tồn văn hóa H’rê thôn Làng Teng xuống cấp nghiêm trọng

    Dự án Khu bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa thôn Làng Teng, ở xã Ba Thành, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi được xây dựng đưa vào sử dụng 2018 nhằm lưu giữ, phát huy giá trị văn hóa, bản sắc của đồng bào H’rê.

  • Người bảo tồn văn hóa dân tộc Dao trên cao nguyên Sìn Hồ

    Người bảo tồn văn hóa dân tộc Dao trên cao nguyên Sìn Hồ

    Sìn Hồ là huyện vùng cao biên giới của tỉnh Lai Châu có 14 dân tộc cùng sinh sống với nhiều bản sắc văn hóa độc đáo, đặc biệt là văn hóa dân tộc Dao.

  • Kon Tum chú trọng đưa cồng chiêng, múa xoang vào trường học

    Kon Tum chú trọng đưa cồng chiêng, múa xoang vào trường học

    Ngành Giáo dục tỉnh Kon Tum đã đẩy mạnh dạy cồng chiêng tại các trường học thông qua các buổi ngoại khóa, từ đó khơi dậy niềm đam mê văn hóa, nhạc cụ truyền thống trong học sinh; góp phần bảo tồn văn hóa, nghệ thuật truyền thống của cộng đồng các dân tộc.

  • Bảo tồn văn hóa Champa trên đất Huế

    Bảo tồn văn hóa Champa trên đất Huế

    Ngày 6/12, Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức Hội thảo khoa học "Văn hóa Champa trên đất Thừa Thiên - Huế".