Tags:

Bảo tồn và phát triển

  • Bảo tồn phố nghề Đông Nam dược Lãn Ông trong khu Phố cổ Hà Nội

    Bảo tồn phố nghề Đông Nam dược Lãn Ông trong khu Phố cổ Hà Nội

    Phố phường Thăng Long xưa dù đi qua những thăng trầm nhưng dấu ấn còn đến ngày nay vẫn là những phố nghề, phường nghề buôn bán sôi động, tên hàng gắn với tên phố. Bảo tồn và phát triển nghề truyền thống trong khu Phố cổ Hà Nội, trong đó có phố Đông Nam dược Lãn Ông đang được quận Hoàn Kiếm quan tâm.

  • Một góc nhìn mới về bảo tồn và phát triển nghệ thuật Ca trù

    Một góc nhìn mới về bảo tồn và phát triển nghệ thuật Ca trù

    Ngày 6/4, tại Hà Nội, Viện Văn hóa nghệ thuật Quốc gia Việt Nam và Công ty Cổ phần sách Omega Việt Nam (Omega Plus) tổ chức buổi Tọa đàm và ra mắt sách “Ả đào - Một khảo cứu về lịch sử và hệ âm luật” của tác giả, nhà nghiên cứu âm nhạc Bùi Trọng Hiền.

  • Xây dựng cơ chế, chính sách đột phá về bảo tồn và phát triển văn hóa Việt

    Xây dựng cơ chế, chính sách đột phá về bảo tồn và phát triển văn hóa Việt

    Sáng 18/3, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp nghe báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035.

  • Bảo tồn và phát triển sự đa dạng của hệ sinh thái sông Đầm

    Bảo tồn và phát triển sự đa dạng của hệ sinh thái sông Đầm

    Hưởng ứng Năm phục hồi đa dạng sinh học Quốc gia - Quảng Nam 2024 với chủ đề "Chung sống hài hòa với thiên nhiên", ngày 16/3, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh và lãnh đạo tỉnh Quảng Nam đã tham gia thả cá giống và trồng cây xanh tại sông Đầm trên địa bàn xã Tam Thăng và phường An Phú, thành phố Tam Kỳ.

  • Các con chuột túi đang dần thích nghi với môi trường Việt Nam

    Các con chuột túi đang dần thích nghi với môi trường Việt Nam

    Ngày 26/1, thông tin từ Đại sứ quán Australia tại Việt Nam cho biết, các cán bộ Ngoại giao công chúng của Đại sứ quán đã đến thăm, làm việc với Trung tâm Cứu hộ, Bảo tồn và Phát triển sinh vật Hoàng Liên thuộc Vườn quốc gia Hoàng Liên, nơi tiếp nhận các con chuột túi từ Hạt Kiểm lâm huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng để nuôi dưỡng, bảo tồn.

  • Hà Nội lần đầu tổ chức lễ hội hoa đào, quất cảnh và sản phẩm OCOP

    Hà Nội lần đầu tổ chức lễ hội hoa đào, quất cảnh và sản phẩm OCOP

    Nhằm bảo tồn và phát triển làng nghề trong chuỗi du lịch văn hóa tâm linh và làng nghề, tạo động lực mạnh mẽ để thúc đẩy ngành công nghiệp văn hóa Thủ đô trong giai đoạn mới, lần đầu tiên Hà Nội tổ chức “Lễ hội hoa đào, quất cảnh và sản phẩm OCOP các vùng miền Xuân Giáp Thìn 2024” tại Không gian văn hóa sáng tạo Tây Hồ (phường Nhật Tân, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội) từ ngày 26/1/2024 - 1/2/2024.

  • Cô Tô hướng tới khu du lịch không rác thải nhựa

    Cô Tô hướng tới khu du lịch không rác thải nhựa

    Thời gian qua, huyện Cô Tô (tỉnh Quảng Ninh) triển khai nhiều biện pháp nhằm cải thiện môi trường du lịch, nâng cao chất lượng, dịch vụ hướng tới phát triển sản phẩm du lịch theo định hướng bền vững, lâu dài, bảo đảm hài hòa giữa bảo tồn và phát triển.

  • Tiếp nhận khỉ mặt đỏ quý hiếm do người dân giao nộp

    Tiếp nhận khỉ mặt đỏ quý hiếm do người dân giao nộp

    Ngày 13/12, Trung tâm Cứu hộ, Bảo tồn và Phát triển sinh vật thuộc Ban quản lý Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng cho biết vừa tiếp nhận 1 cá thể khỉ mặt đỏ có tên khoa học là Macaca arctoides do một người dân tự nguyện giao nộp thông qua Hạt Kiểm lâm thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình. Tại thời điểm tiếp nhận, cá thể khỉ mặt đỏ này phản xạ chậm, đã suy giảm tính hoang dã vốn có.

  • Bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn Quốc gia Tràm Chim

    Bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn Quốc gia Tràm Chim

    UBND tỉnh Đồng Tháp đã ban hành “Đề án Bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn Quốc gia Tràm Chim giai đoạn năm 2022 - 2023”.

  • Chủ tịch Quốc hội dự Festival Bảo tồn và Phát triển làng nghề Việt Nam năm 2023

    Chủ tịch Quốc hội dự Festival Bảo tồn và Phát triển làng nghề Việt Nam năm 2023

    Tối 9/11, tại Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội) diễn ra Lễ khai mạc "Festival Lễ hội Bảo tồn và Phát triển làng nghề Việt Nam năm 2023" do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, UBND thành phố Hà Nội đồng tổ chức.

  • Những nghệ nhân, thợ giỏi mong sống được bằng nghề

    Những nghệ nhân, thợ giỏi mong sống được bằng nghề

    Trong khuôn khổ Festival Bảo tồn và phát triển làng nghề năm 2023, ngày 9/11, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Lê Minh Hoan đã chủ trì tọa đàm gặp gỡ 100 nghệ nhân, thợ giỏi đại diện cho hơn 2.100 nghệ nhân, thợ giỏi và hơn 3,6 triệu người lao động trong khu vực làng nghề trong cả nước.

  • Chủ tịch nước gặp mặt thân mật nghệ nhân, thợ giỏi trong lĩnh vực thủ công mỹ nghệ

    Chủ tịch nước gặp mặt thân mật nghệ nhân, thợ giỏi trong lĩnh vực thủ công mỹ nghệ

    Chiều 9/11, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng gặp mặt thân mật đoàn trên 100 đại biểu là các nghệ nhân, thợ giỏi lĩnh vực thủ công mỹ nghệ tiêu biểu toàn quốc được vinh danh trong khuôn khổ Festival Bảo tồn và phát triển làng nghề Việt Nam năm 2023.

  • Nhiều đầu bếp nhận chứng nhận chuyên nghiệp

    Nhiều đầu bếp nhận chứng nhận chuyên nghiệp

    Ngày 7/11, Hiệp hội Du lịch TP Hồ Chí Minh, Hội đầu bếp chuyên nghiệp Sài Gòn, Trung tâm nghiên cứu, bảo tồn và phát triển ẩm thực Việt Nam đã tổ chức bế giảng chương trình chứng nhận đầu bếp chuyên nghiệp.

  • Cứu hộ thành công một con voọc đen má trắng

    Cứu hộ thành công một con voọc đen má trắng

    Ngày 20/10, theo thông tin từ Ban Quản lý Khu Dự trữ thiên nhiên Kim Hỷ thuộc Chi Cục Kiểm lâm Bắc Kạn cho biết, con voọc đen má trắng quý hiếm từng hai lần tấn công người đi đường đã được lực lượng cứu hộ của Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn và phát triển sinh vật - Vườn Quốc gia Cúc Phương cứu hộ thành công.

  • Bình Phước: Tái thả 7 cá thể động vật nguy cấp về rừng

    Bình Phước: Tái thả 7 cá thể động vật nguy cấp về rừng

    Hạt Kiểm lâm liên huyện Bù Gia Mập - thị xã Phước Long (tỉnh Bình Phước) vừa phối hợp với Trung tâm Cứu hộ, Bảo tồn và Phát triển sinh vật (Vườn Quốc gia Bù Gia Mập) tổ chức tái thả 7 cá thể động vật nguy cấp về rừng.

  • Bảo tồn, phát triển làng nghề nguy cơ thất truyền ở Bình Định

    Bảo tồn, phát triển làng nghề nguy cơ thất truyền ở Bình Định

    UBND tỉnh Bình Định vừa ban hành Kế hoạch bảo tồn và phát triển làng nghề đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị, bản sắc văn hóa đặc trưng của làng nghề; phát triển thương hiệu gắn với phát triển du lịch nông thôn trên địa bàn tỉnh.

  • Từ mạch nguồn di sản đến sản phẩm du lịch - Bài 1: Bảo tồn và phát triển

    Từ mạch nguồn di sản đến sản phẩm du lịch - Bài 1: Bảo tồn và phát triển

    Đông Nam Bộ - vùng phát triển kinh tế năng động của cả nước đồng thời cũng là nơi hội tụ nhiều sắc màu văn hóa, các di sản văn hóa đã được công nhận cấp quốc gia và quốc tế.

  • Bảo tồn, phát triển các loài lâm sản ngoài gỗ tại Vườn Quốc gia Bến En

    Bảo tồn, phát triển các loài lâm sản ngoài gỗ tại Vườn Quốc gia Bến En

    Ban Quản lý Vườn Quốc gia Bến En đang triển khai nhiệm vụ khoa học "Điều tra, đánh giá hiện trạng, tiềm năng và đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển lâm sản ngoài gỗ tại Vườn Quốc gia Bến En (2022-2024)” nhằm xác định hiện trạng, bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên các loài lâm sản ngoài gỗ.

  • Bảo tồn, phát triển các làng nghề truyền thống tỉnh An Giang

    Bảo tồn, phát triển các làng nghề truyền thống tỉnh An Giang

    UBND tỉnh An Giang ban hành Kế hoạch số 448/KH-UBND “Phát triển ngành nghề nông thôn, bảo tồn và phát triển các làng nghề, làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2023 - 2025”.

  • Đồng Tháp bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ

    Đồng Tháp bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ

    Sếu đầu đỏ từ lâu là biểu tượng của Vườn quốc gia Tràm Chim nói riêng và tỉnh Đồng Tháp nói chung. Đây là loài sinh vật hiếm, có tên trong Sách Đỏ thế giới, đang trong tình trạng nguy cấp cần được bảo vệ. Tỉnh Đồng Tháp đang nỗ lực thực hiện Dự án bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn quốc gia Tràm Chim.