Tags:

Bạch hầu

  • Thời tiết thay đổi bất thường làm tăng nguy cơ lây lan dịch bệnh

    Thời tiết thay đổi bất thường làm tăng nguy cơ lây lan dịch bệnh

    Bộ Y tế cho biết, Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, cùng với bối cảnh toàn cầu hoá, nhu cầu giao thương, du lịch ngày càng tăng cao, (từ các bệnh dịch lưu hành như sốt xuất huyết, tay chân miệng, sởi...; các bệnh dự phòng bằng vaccine như bạch hầu, ho gà, uốn ván, đến các bệnh nguy hiểm mới nổi xâm nhập từ nước ngoài như đậu mùa khỉ).

  • Sẽ có thêm khoảng 2,8 triệu liều vaccine 5 trong 1

    Sẽ có thêm khoảng 2,8 triệu liều vaccine 5 trong 1

    Bộ Y tế cho biết, 490.600 liều vaccine DPT-VGB-Hib (bạch hầu, ho gà, uốn ván, viêm gan B, viêm phổi/viêm màng não mủ do vi khuẩn Hib) do Chính phủ Úc tài trợ cho Việt Nam thông qua Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) đã được phân bổ cho các địa phương để phục vụ nhu cầu tiêm chủng.

  • Hoàn thành kiểm định và phân bổ vaccine DPT-VGB-Hib

    Hoàn thành kiểm định và phân bổ vaccine DPT-VGB-Hib

    Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế cho biết đã phối hợp với Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương tiến hành phân bổ vaccine DPT-VGB-Hib (bạch hầu, ho gà, uốn ván, viêm gan B, viêm phổi/viêm màng não mủ do vi khuẩn Hib) để phục vụ nhu cầu tiêm chủng mở rộng.

  • Chủ động phòng, chống bệnh bạch hầu (phần 2)

    Chủ động phòng, chống bệnh bạch hầu (phần 2)

    Thực hiện tốt vệ sinh và đảm bảo thông thoáng nhà ở, lớp học; đảm bảo vệ sinh ăn uống, ăn chín, uống sôi... nhằm chủ động phòng chống bệnh bạch hầu.

  • Đường lây truyền bệnh bạch hầu

    Đường lây truyền bệnh bạch hầu

    Tiếp xúc gần với người mắc bệnh; tiếp xúc với giọt bắn của người bệnh khi thở, ho, hắt hơi... là các đường lây truyền bệnh bạch hầu.

  • Chủ động phòng, chống bệnh bạch hầu (phần 1)

    Chủ động phòng, chống bệnh bạch hầu (phần 1)

    Bệnh bạch hầu là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, lây từ người sang người và có khả năng tạo thành dịch. Tiêm vaccine phòng bệnh là một trong những biện pháp hữu hiệu nhằm chủ động phòng, chống bệnh bạch hầu.

  • Triệu chứng của bệnh bạch hầu

    Triệu chứng của bệnh bạch hầu

    Những triệu chứng của bệnh bạch hầu là: sốt, ho, đau họng, sưng hạch vùng cổ.

  • Việt Nam vẫn ghi nhận lẻ tẻ các đợt dịch bạch hầu

    Việt Nam vẫn ghi nhận lẻ tẻ các đợt dịch bạch hầu

    Bệnh bạch hầu hiện là bệnh thuộc nhóm B (là các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có khả năng lây truyền nhanh và có thể gây tử vong) trong Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm của nước ta.

  • Triệu chứng và cách phòng chống bệnh bạch hầu

    Triệu chứng và cách phòng chống bệnh bạch hầu

    Bạch hầu là một bệnh nhiễm trùng nguy hiểm do vi khuẩn Corynebacterium diphtheriae gây ra. Bệnh dễ lây lan từ người bệnh sang người lành qua đường hô hấp, hoặc lây gián tiếp khi tiếp xúc với đồ chơi, vật dụng có dính chất bài tiết của người bị nhiễm vi khuẩn bạch hầu. Bệnh đã có vaccine và kháng sinh đặc hiệu để phòng và điều trị. Cách phòng bệnh hiệu quả nhất là tiêm vaccine phòng bệnh đầy đủ và đúng lịch.

  • Ngành Y tế tăng cường phòng dịch bệnh bạch hầu và khuyến cáo tiêm vaccine đầy đủ

    Ngành Y tế tăng cường phòng dịch bệnh bạch hầu và khuyến cáo tiêm vaccine đầy đủ

    Đại diện Bộ Y tế cho biết, dịch bệnh bạch hầu đang diễn biến phức tạp tại tỉnh Hà Giang và Điện Biên, đã ghi nhận 3 trường hợp tử vong. Các chuyên gia y tế khuyến cáo nên tiêm vaccine để phòng dịch bệnh.

  • Ba người tử vong do bạch hầu, Bộ Y tế yêu cầu tập huấn, phát hiện sớm ca bệnh

    Ba người tử vong do bạch hầu, Bộ Y tế yêu cầu tập huấn, phát hiện sớm ca bệnh

    Trước tình hình bệnh dịch bạch hầu diễn biến phức tạp tại một số tỉnh như Hà Giang, Điện Biên và đã có 3 ca tử vong, nhằm tăng cường phát hiện sớm ca bệnh, cách ly, điều trị kịp thời và giảm tối đa số ca bệnh tử vong, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) đã có công văn gửi các Bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế; Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Y tế các Bộ, ngành.

  • Giám sát chặt các ca bệnh bạch hầu tại Điện Biên, không để xuất hiện ổ dịch mới

    Giám sát chặt các ca bệnh bạch hầu tại Điện Biên, không để xuất hiện ổ dịch mới

    Địa bàn tỉnh Điện Biên đã xuất hiện nhiều ổ dịch bạch hầu với 6 ca mắc, trong đó, một bệnh nhân đã tử vong. Để kiểm tra, giám sát và chỉ đạo công tác phòng, chống bệnh căn bệnh nguy hiểm này tại địa phương, Bộ Y tế đã lập đoàn công tác do Tiến sĩ, bác sĩ Vương Ánh Dương, Phó Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh làm Trưởng đoàn.

  • Điện Biên: Sức khỏe các bệnh nhân đang điều trị bệnh bạch hầu tiến triển tốt

    Điện Biên: Sức khỏe các bệnh nhân đang điều trị bệnh bạch hầu tiến triển tốt

    Ngày 12/9, tại buổi làm việc với Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch bệnh ở người tỉnh Điện Biên, Đoàn công tác Bộ Y tế ghi nhận, đánh giá cao sự chủ động thực hiện các biện pháp khoanh vùng, phòng, chống bệnh bạch hầu của ngành Y tế và các cấp chính quyền địa phương. Đặc biệt, sức khỏe các bệnh nhân đang điều trị bệnh bạch hầu tiến triển tốt, có thể xuất viện trong vài ngày tới.

  • Liên tục ghi nhận các ca bệnh bạch hầu gần đây, bệnh nguy hiểm như thế nào?

    Liên tục ghi nhận các ca bệnh bạch hầu gần đây, bệnh nguy hiểm như thế nào?

    Bệnh bạch hầu dễ dàng lây truyền qua đường hô hấp hoặc qua tiếp xúc trực tiếp với các dịch tiết của người bệnh.

  • Bộ Y tế lập đoàn giám sát phòng, chống bệnh bạch hầu tại Hà Giang và Điện Biên

    Bộ Y tế lập đoàn giám sát phòng, chống bệnh bạch hầu tại Hà Giang và Điện Biên

    Mới đây, tại tỉnh Hà Giang và Điện Biên đã ghi nhận các trường hợp mắc bệnh bạch hầu, đã có ca tử vong.

  • Hà Giang: Bệnh nhân mắc bạch hầu đầu tiên tử vong

    Hà Giang: Bệnh nhân mắc bạch hầu đầu tiên tử vong

    Ông Nguyễn Cao Tài, Phó Giám đốc Trung tâm Y tế huyện Mèo Vạc (Hà Giang) cho biết, trên địa bàn vừa ghi nhận trường hợp dương tính với bệnh bạch hầu đã tử vong. Đây là ca bệnh bạch hầu đầu tiên tử vong trên địa bàn.

  • Tỷ lệ tử vong do COVID-19 tại Việt Nam giảm mạnh

    Tỷ lệ tử vong do COVID-19 tại Việt Nam giảm mạnh

    Theo Tổ chức Y tế thế giới, SARS-CoV-2 (virus gây ra bệnh COVID-19) vẫn là virus có tốc độ lây truyền nhanh. Tuy nhiên, tại Việt Nam, số ca mắc hiện nay đã giảm 8,5 lần so với 2021, giảm 48 lần so với 2022. Bên cạnh đó, tỷ lệ tử vong do COVID-19 trong 5 tháng đầu năm 2023 giảm mạnh xuống còn 0,02% so với tỷ lệ tử vong năm 2021 là 1,86%, năm 2022 là 0,1%, tương đương hoặc thấp hơn tỷ lệ tử vong của một số bệnh truyền nhiễm nhóm B đang được ghi nhận tại Việt Nam trong 5 năm gần đây như: Sốt xuất huyết (0,022%), Sốt rét (0,017%), Bạch hầu (0,102%), Ho gà (0,417%).

  • Nỗ lực đảo ngược tình trạng sụt giảm tỷ lệ tiêm chủng cho trẻ em trong đại dịch COVID-19

    Nỗ lực đảo ngược tình trạng sụt giảm tỷ lệ tiêm chủng cho trẻ em trong đại dịch COVID-19

    Đại dịch COVID-19 kéo dài suốt 3 năm đã khiến tỷ lệ tiêm chủng các mũi cơ bản giảm ở hơn 100 quốc gia, dẫn đến sự bùng phát của bệnh sởi, bạch hầu, bại liệt và sốt vàng da.

  • 40 người tử vong do dịch bạch hầu ở Nigeria

    40 người tử vong do dịch bạch hầu ở Nigeria

    Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 14/2, Cơ quan y tế Nigeria đã xác nhận 216 trường hợp mắc bệnh bạch hầu, trong đó có 40 trường hợp tử vong, tại 4 bang trên cả nước kể từ tháng 12/2022 đến nay. 

  • TP Hồ Chí Minh đã có vaccine sởi, DPT và vitamin A miễn phí cho trẻ

    TP Hồ Chí Minh đã có vaccine sởi, DPT và vitamin A miễn phí cho trẻ

    Thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP Hồ Chí Minh (HCDC), sau một thời gian gián đoạn, đến nay, đơn vị này đã tiếp nhận vaccine sởi và vaccine DPT (bạch hầu - ho gà - uốn ván) từ Chương trình tiêm chủng mở rộng Quốc gia. Đồng thời, Viện Dinh dưỡng Quốc gia cũng đã cấp phát vitamin A bổ sung cho trẻ từ 6 đến 36 tháng tuổi.