Nội các Thái Lan tuyên bố sẽ đóng cửa các cửa hàng miễn thuế ở khu vực đến của các sân bay quốc tế để khuyến khích du khách chi tiêu nhiều hơn tại các cửa hàng nội địa, với dự báo động thái này sẽ giúp chi tiêu bán lẻ nội địa tăng thêm 3,5 tỷ baht (khoảng 96 triệu USD) mỗi năm.
Cùng với những yêu cầu về chuỗi sản xuất xanh trên thị trường thương mại tự do, tại thị trường nội địa cũng đang phát triển đa dạng xu hướng tiêu dùng xanh.
Hiện nay, thị trường bán lẻ Việt Nam tiếp tục thu hút sự thâm nhập của các tập đoàn bán lẻ trong và ngoài nước. Trong đó, các doanh nghiệp (DN) bán lẻ nội địa vẫn đang nỗ lực giữ và duy trì vị thế chủ động trên sân nhà.
HDBank lần thứ 2 liên tiếp nhận giải thưởng “Ngân hàng bán lẻ nội địa tốt nhất" do tổ chức Asian Banking & Finance trao tặng, ghi nhận những kết quả ấn tượng về mảng bán lẻ với những sản phẩm – dịch vụ hiện đại, đáp ứng tối đa nhu cầu đa dạng của hàng triệu khách hàng trong và ngoài nước.
Quy mô thị trường hơn 60 tỷ USD của ngành bán lẻ và tốc độ tăng trưởng hai con số mỗi năm tiếp tục “đốt nóng” nhiệt huyết của các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Theo các chuyên gia, thương vụ giữa Vingroup và Masan sẽ góp phần xây dựng một nền công nghiệp bán lẻ Việt Nam đủ sức cạnh tranh ngay ở thị trường nội địa, từng bước vươn ra thị trường thế giới.
Vừa qua, tại Shangri-la (Singapore), Ngân hàng TMCP Phát triển TP.HCM (HDBank) đã đạt giải “Ngân hàng bán lẻ nội địa tốt nhất năm 2019" do tổ chức Asian Banking & Finance trao tặng.
Các doanh nghiệp bán lẻ nội địa đang tận dụng lợi thế để khai thác tốt thị trường nông thôn.
Những năm gần đây, thị trường bán lẻ Việt Nam đã trở thành mảnh đất màu mỡ thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài.
Trong những năm gần đây, sự "đổ bộ" ồ ạt của các tập đoàn bán lẻ lớn của quốc tế vào Việt Nam giúp người dân được tiếp cận với kênh bán lẻ hiện đại, giá cả cạnh tranh, phong phú, đa dạng về sản phẩm.
Tỉnh An Giang vừa đề xuất với Chính phủ không tổ chức bán đấu giá đối với đường cát nhập lậu và cho phép bán chỉ định cho doanh nghiệp bán lẻ nội địa hoặc để lại cho các nhà máy đường tái chế.
Đó là ý kiến của chuyên gia kinh tế Nguyễn Minh Phong tại buổi tọa đàm "Hướng đi nào cho doanh nghiệp bán lẻ nội địa" do báo Diễn đàn doanh nghiệp tổ chức. Tuy nhiên ông Phong cũng cho rằng, nếu doanh nghiệp bán lẻ ngoại tạo độc quyền để tăng giá thì cần phải bị giám sát.
Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, đây là sự phát triển tất yếu của thị trường bán lẻ trong bối cảnh hội nhập kinh tế sâu rộng của Việt Nam . Nhưng thực tế này cũng cho thấy, các doanh nghiệp bán lẻ nội địa đang đứng trước nguy cơ bị đẩy ra khỏi thị trường truyền thống và đánh mất thương hiệu Việt.
Ở thị trường bán lẻ nội địa, nhất là đối với mặt hàng may mặc, giày da, cụm từ "hàng xuất khẩu" vẫn được dùng như là một "thương hiệu" cho chất lượng của sản phẩm, đẳng cấp của nhà sản xuất.