Chính phủ Pháp sẽ nới lỏng những biện pháp hạn chế đối với việc vận chuyển ngũ cốc trên sông Seine trong thời gian diễn ra Thế vận hội Olympic 2024 tại thủ đô Paris từ ngày 26/7 - 11/8/2024.
Ngày 23/9, Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh (CDC) châu Phi cảnh báo các biện pháp hạn chế đi lại được Anh áp dụng nhằm chống dịch COVID-19 có thể khiến người dân trên khắp "Lục địa Đen" có tâm lý do dự hơn khi tiêm vaccine ngừa COVID-19.
Ngày 14/6, giới chức Saint Petersburg (Nga), thành phố đăng cai các trận đấu thuộc Giải vô địch bóng đá châu Âu (EURO 2020), thông báo sẽ siết chặt các biện pháp hạn chế chống dịch trong nỗ lực khống chế sự gia tăng mạnh số ca mắc mới COVID-19.
Số ca mắc COVID-19 hằng ngày tại Italy đã giảm xuống mức thấp nhất kể từ mùa Thu năm ngoái, thời điểm nước này áp đặt các biện pháp hạn chế đi lại và cách ly mới để ứng phó với làn sóng dịch thứ hai.
Sau hai quý đạt tốc độ tăng trưởng ở mức hai con số, nền kinh tế Nhật Bản ghi nhận mức suy giảm đầu tiên trong quý I/2021 do các biện pháp hạn chế chống dịch COVID-19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến chi tiêu tiêu dùng cá nhân, chiếm hơn 50% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nền kinh tế lớn thứ ba thế giới.
Hàng triệu tín đồ Cơ đốc giáo trên khắp thế giới lại chuẩn bị đón ngày lễ Phục sinh (4/4) cùng với việc tuân thủ các biện pháp hạn chế chống dịch được áp đặt vì số ca mắc mới COVD-19 gia tăng mạnh.
Ngày 4/5, Hungary bắt đầu dỡ bỏ các biện pháp hạn chế do dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Trong bước đi mới nhất nới lỏng các biện pháp hạn chế được áp đặt nhằm ngăn chặn đà lây lan của dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19, ngày 29/4, Thủ tướng Ba Lan Mateusz Morawiecki thông báo các khách sạn và trung tâm mua sắm ở nước này sẽ mở cửa trở lại vào ngày 4/5 tới.
Ngày 31/8, một nhóm các nhà lập pháp Hàn Quốc đã tới quần đảo Dokdo mà Nhật Bản cũng tuyên bố chủ quyền và gọi là Takeshima. Các nghị sĩ này đã lên tiếng hối thúc Nhật Bản nhanh chóng chấm dứt các biện pháp hạn chế thương mại đối với Hàn Quốc.