Tags:

63 địa phương

  • SIPAS của 63 địa phương năm 2023

    SIPAS của 63 địa phương năm 2023

    Theo kết quả Chỉ số Hài lòng của người dân đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước (SIPAS) năm 2023 do Bộ Nội vụ công bố ngày 17/4/2024, chỉ số SIPAS trung bình cả nước là 82,66%, tăng 2,58% so với năm 2022 (80,08%). 57 địa phương có chỉ số cao hơn năm 2022, sáu địa phương có chỉ số giảm so với 2022.

  • Chỉ số Cải cách hành chính của 63 địa phương

    Chỉ số Cải cách hành chính của 63 địa phương

    Theo kết quả Chỉ số Cải cách hành chính (PAR Index) năm 2023 của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương do Bộ Nội vụ công bố ngày 17/4/2024, Quảng Ninh tiếp tục dẫn đầu bảng xếp hạng với PAR Index đạt 92,18%. Một số địa phương khác đã thể hiện sự tiến bộ vượt trội và đạt kết quả rất tích cực trong công tác cải cách hành chính, như: Hà Nội (91,43%, xếp thứ 3); Bắc Giang (91,16%, xếp thứ 4) và Bà Rịa-Vũng Tàu (91,03%, xếp thứ 5)...

  • Tin tức TV: Chính phủ họp trực tuyến với 63 địa phương, Ngân hàng Nhà nước sẵn sàng can thiệp thị trường ngoại tệ

    Tin tức TV: Chính phủ họp trực tuyến với 63 địa phương, Ngân hàng Nhà nước sẵn sàng can thiệp thị trường ngoại tệ

    Tuần từ ngày 1 - 7/4, trong nước diễn ra một số sự kiện nổi bật, thu hút sự quan tâm của dư luận: Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 3 và Hội nghị trực tuyến Chính phủ với 63 địa phương; Kỳ họp thứ 39 của UBKT Trung ương xem xét nhiều nội dung quan trọng; Ngân hàng Nhà nước sẵn sàng can thiệp thị trường ngoại tệ; hệ thống của PVOIL bị hacker tấn công; chủ trương tách một số trường công lập tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh; diễn biến mới hàng loạt vụ án kinh tế “nóng”…

  • Tin nổi bật tuần 1-7/4: Chính phủ họp trực tuyến với 63 địa phương; Ngân hàng Nhà nước sẵn sàng can thiệp thị trường ngoại tệ khi cần thiết

    Tin nổi bật tuần 1-7/4: Chính phủ họp trực tuyến với 63 địa phương; Ngân hàng Nhà nước sẵn sàng can thiệp thị trường ngoại tệ khi cần thiết

    Tuần từ ngày 1 - 7/4, trong nước diễn ra một số sự kiện nổi bật, thu hút sự quan tâm của dư luận: Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 3 và Hội nghị trực tuyến Chính phủ với 63 địa phương; Kỳ họp thứ 39 của UBKT Trung ương xem xét nhiều nội dung quan trọng; Ngân hàng Nhà nước sẵn sàng can thiệp thị trường ngoại tệ; hệ thống của PVOIL bị hacker tấn công; chủ trương tách một số trường công lập tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh; diễn biến mới hàng loạt vụ án kinh tế “nóng”…

  • Khai mạc Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 3/2024 và Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương

    Khai mạc Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 3/2024 và Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương

    Ngày 3/4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 3/2024 và Hội nghị trực tuyến Chính phủ với 63 địa phương để đánh giá tình hình kinh tế - xã hội tháng 3 và quý I/2024, đề ra nhiệm vụ công tác tháng 4 và quý 2/2024; đánh giá bổ sung kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023; công tác chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chinh phủ; kết quả thực hiện Nghị quyết số 110/2023/QH15 Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV về xem xét, xử lý kết quả rà soát hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, và nhiều nội dung quan trọng khác.

  • Mỗi ngày có 106 nghìn hồ sơ, 50 nghìn giao dịch thanh toán trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công quốc gia

    Mỗi ngày có 106 nghìn hồ sơ, 50 nghìn giao dịch thanh toán trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công quốc gia

    Hiện Cổng Dịch vụ công quốc gia đã kết nối, tích hợp với 150 hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu của các cơ quan, đơn vị (gồm 24 bộ, ngành, 63 địa phương; 16 ngân hàng, trung gian thanh toán; 10 cơ sở dữ liệu quốc gia, chuyên ngành…), phục vụ xác thực định danh, đăng nhập một lần và giải quyết thủ tục hành chính, cung cấp dịch vụ công.

  • Thứ hạng chuyển đổi số của 63 địa phương thay đổi như thế nào trong 3 năm gần đây

    Thứ hạng chuyển đổi số của 63 địa phương thay đổi như thế nào trong 3 năm gần đây

    Trong 3 năm gần đây, Đà Nẵng luôn là địa phương dẫn đầu cả nước về chuyển đổi số với chỉ số chuyển đổi số (DTI) cải thiện dần qua các năm.

  • Chỉ số chuyển đổi số năm 2022 của 63 địa phương

    Chỉ số chuyển đổi số năm 2022 của 63 địa phương

    Kết quả đánh giá chỉ số chuyển đổi số (DTI) năm 2022 của các tỉnh vừa được Bộ Thông tin và Truyền thông công bố cho thấy, 100% các tỉnh, thành phố đều có chỉ số tăng so với năm 2021, phản ánh một cách tương đối hệ thống chính quyền các cấp đều nỗ lực chuyển đổi số.

  • Tăng trưởng GRDP 6 tháng năm 2023 của 63 địa phương

    Tăng trưởng GRDP 6 tháng năm 2023 của 63 địa phương

    6 tháng đầu năm 2023, cả nước có 26 địa phương ghi nhận tăng trưởng GRDP trên 6,5%. Trong đó, Hậu Giang tăng trưởng GRDP cao nhất cả nước, đạt 14,21%.

  • Từ 1/7, người dân được đấu giá biển số ô tô

    Từ 1/7, người dân được đấu giá biển số ô tô

    Dự kiến từ ngày 1/7 tới đây, Cục CSGT sẽ đưa danh sách biển số trong dãy số chuẩn bị cấp của 63 địa phương công khai trên Cổng thông tin điện tử quốc gia về Đấu giá tài sản, Cổng thông tin điện tử Bộ Công an, Trang thông tin điện tử Cục CSGT và trang thông tin trực tuyến của tổ chức đấu giá để người dân lựa chọn, đăng ký tham gia.

  • Thủ tướng Chính phủ sẽ chủ trì hội nghị gặp mặt các nhà đầu tư nước ngoài

    Thủ tướng Chính phủ sẽ chủ trì hội nghị gặp mặt các nhà đầu tư nước ngoài

    Với mong muốn cộng đồng doanh nghiệp đầu tư nước ngoài hoạt động hiệu quả, có đóng góp nhiều hơn trong quá trình phát triển kinh tế xã hội tại Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ sẽ chủ trì Hội nghị Thủ tướng Chính phủ gặp mặt các nhà đầu tư nước ngoài tại trụ sở Văn phòng Chính phủ và trực tuyến tại điểm cầu 63 địa phương và khoảng 80 điểm cầu tại nước ngoài vào sáng ngày 22/4.

  • Năng lực cạnh tranh của 63 địa phương thay đổi như thế nào trong năm 2022?

    Năng lực cạnh tranh của 63 địa phương thay đổi như thế nào trong năm 2022?

    Năm 2022, Quảng Ninh giữ nguyên vị trí số một bảng xếp hạng Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI). Bắc Giang và Khánh Hòa là 2 địa phương có năng lực cạnh tranh tăng mạnh nhất trong năm 2022 - tăng 28 bậc so với năm 2021. Ở chiều ngược lại, An Giang để tụt hạng đáng kể khi giảm 37 bậc.

  • Chỉ số năng lực cạnh tranh của 63 địa phương

    Chỉ số năng lực cạnh tranh của 63 địa phương

    Báo cáo Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2022 được Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) công bố ngày 11/4/2023 cho thấy, Quảng Ninh tiếp tục dẫn đầu bảng xếp hạng với 72,95 điểm trên thang điểm 100.

  • 52/63 địa phương xuất hiện đối tượng giả danh Cảnh sát PCCC để lừa đảo

    52/63 địa phương xuất hiện đối tượng giả danh Cảnh sát PCCC để lừa đảo

    Ghi nhận tại 52 địa phương trên cả nước đã xảy ra vụ việc nhiều đối tượng giả danh cán bộ Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy và cứu hộ cứu nạn (PCCC-CNCH) liên hệ với các cơ quan, doanh nghiệp, thậm chí đến trực tiếp để lừa đảo bán tài liệu, phương tiện, yêu cầu tổ chức các lớp tập huấn PCCC-CNCH nhằm trục lợi.

  • Có 41/63 địa phương xây dựng đề án phát triển đô thị thông minh

    Có 41/63 địa phương xây dựng đề án phát triển đô thị thông minh

    Theo thống kê của Bộ Xây dựng, hiện cả nước có 41/63 tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương đã hoặc đang triển khai xây dựng đề án phát triển đô thị thông minh theo Quyết định số 950/QĐ-TTg ngày 01/8/2018 Phê duyệt Đề án phát triển đô thị thông minh bền vững Việt Nam giai đoạn 2018 - 2025 và định hướng đến năm 2030.

  • Bộ trưởng Hồ Đức Phớc: Nhiều bộ, ngành và địa phương chưa phân bổ hết kế hoạch vốn được giao

    Bộ trưởng Hồ Đức Phớc: Nhiều bộ, ngành và địa phương chưa phân bổ hết kế hoạch vốn được giao

    Trình bày báo cáo về kết quả thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong năm 2021 trước Quốc hội chiều 23/5, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết: Việc phân bổ kế hoạch vốn của một số bộ, ngành trung ương và địa phương còn chậm, có 9/50 Bộ và 21/63 địa phương chưa phân bổ hết kế hoạch vốn đã được Thủ tướng Chính phủ giao; một số bộ, cơ quan trung ương có tỷ lệ vốn chưa phân bổ khá cao.

  • Năng lực cạnh tranh của 63 địa phương thay đổi như thế nào trong năm 2021?

    Năng lực cạnh tranh của 63 địa phương thay đổi như thế nào trong năm 2021?

    Năm 2021, Quảng Ninh giữ nguyên vị trí số một bảng xếp hạng Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI). Hải Dương là địa phương có năng lực cạnh tranh tăng mạnh nhất trong năm 2021 - tăng tới 34 bậc so với năm 2020 (từ vị trí 47 lên vị trí 13). Ở chiều ngược lại, Thái Bình để tụt hạng đáng kể khi giảm 22 bậc, từ vị trí 25 trong năm 2020 xuống vị trí 47 trong năm 2021.

  • Các địa phương đã hoàn thành phân bổ vốn đầu tư công năm 2022

    Các địa phương đã hoàn thành phân bổ vốn đầu tư công năm 2022

    Bộ Tài chính cho biết, đến ngày 23/3 đã nhận được kế hoạch phân bổ vốn đầu tư năm 2022 của 63/63 địa phương.

  • Hơn 23.000 xe tải đông lạnh, bảo ôn tại 63 địa phương phục vụ vận chuyển vaccine

    Hơn 23.000 xe tải đông lạnh, bảo ôn tại 63 địa phương phục vụ vận chuyển vaccine

    Tối 15/7, Tổng cục Đường bộ Việt Nam (TCĐBVN - Bộ GTVT) có công văn khẩn 4915/TCĐBVN-VT gửi Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng chống dịch bệnh COVID-19 và Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam báo cáo số xe tải đông lạnh, bảo ôn hiện có trên toàn quốc phục vụ vận chuyển vaccine phòng dịch.

  • Năm 2020, Hà Nội tiết kiệm ngân sách nhiều nhất so với 63 địa phương

    Năm 2020, Hà Nội tiết kiệm ngân sách nhiều nhất so với 63 địa phương

    Chiều 27/5, tiếp tục chương trình làm việc tại Phiên họp thứ 56, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về báo cáo của Chính phủ về công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2020.