Đây là tỷ lệ đáng ghi nhớ trong năm 2017, cao hơn 4% năm 2016 do ba cuộc tấn công chưa từng thấy nhắm đến các mạng công ty, gồm WannaCry vào ngày 12/5, ExPetr vào ngày 27/6 và BadRabbit vào cuối tháng 10.
Tận dụng nỗi sợ hãi của người dùng khi mã độc ransomware WannaCry tấn công vào tháng 5, tội phạm mạng đã tăng cường phát tán thư rác, trong đó Việt Nam trở thành quốc gia có nguồn phát tán thư rác đứng đầu.
Trong quý 2/2017, các mối đe dọa tinh vi đã sử dụng rất nhiều công cụ độc hại mới và nâng cao, bao gồm ba lỗ hổng zero-day và hai cuộc tấn công chưa từng có là WannaCry và ExPetr.
Lực lượng chức năng Mỹ vừa bắt giữ Marcus Hutchins, 22 tuổi, vốn được ca ngợi là "người hùng" giải cứu thế giới khỏi mã độc tống tiền Wannacry.
Các cuộc tấn công mạng ngày càng gia tăng và ảnh hưởng đến các doanh nghiệp trên toàn thế giới. Do đó, các nhà cung cấp dịch vụ quản lý (MSP) xem dịch vụ an ninh mạng là xu hướng công nghệ chính sẽ tác động đến thị trường trong vòng 3-5 năm tới.
Các vụ tấn công của WannaCry và ExPert gần đây đã chứng minh nhiều doanh nghiệp thấy ảnh hưởng của việc các tập tin của họ bị bắt cóc đòi tiền chuộc do tội phạm mạng.
Ngày 5/7, Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU) thuộc Liên hợp quốc cảnh báo lỗ hổng an ninh mạng tồn tại ở hàng loạt quốc gia trên thế giới, đồng thời cho rằng vẫn còn cách biệt giữa các nước về nhận thức và khả năng triển khai các chiến dịch và chương trình phù hợp.
Ngày 1/7, Cơ quan an ninh nhà nước Ukraine (SBU) cho biết, các cơ quan an ninh Nga dính líu tới một vụ tấn công mạng hôm 27/6 vốn bắt đầu từ Ukraine, sau đó lan ra toàn thế giới, nhằm phá hủy các dữ liệu quan trọng và lan truyền nỗi sợ hãi.
4 ngày sau các vụ tấn công mã độc đòi tiền chuộc mới và thủ phạm gây ra vụ tấn công mạng toàn cầu ngày 27/6 vừa qua không phải là biến thể của ransomware Petya mà là một ransomware mới chưa từng xuất hiện, hoạt động của cảng biển Rotterdam (Hà Lan) vẫn bị đình trệ nghiêm trọng.
Cuộc tấn công mạng toàn cầu tại châu Âu và Mỹ bằng mã độc "Petya" mấy ngày qua đã tiếp tục lan tới khu vực châu Á, gây ra một số thiệt hại nhất định.
Cơ quan cảnh sát châu Âu (Europol) ngày 28/6 nhận định làn sóng tấn công mạng tại châu Âu và Bắc Mỹ tương tự với vụ tấn công bằng mã độc "WannaCry" vào tháng trước, song có xu hướng "tinh vi hơn".
Trang WikiLeaks vừa tiết lộ rằng các công cụ tấn công mạng được cho là thuộc Cơ quan An ninh Quốc gia Mỹ (NSA) đã được sử dụng trong cuộc tấn công mạng quy mô lớn hôm 27/6.
Theo công bố mới nhất của các nhà nghiên cứu đến từ Kaspersky Lab vào ngày 27/6, một làn sóng tấn công mới của mã độc nhắm vào các tổ chức trên toàn thế giới trong vài ngày qua không phải là biến thể của ramsomware petya.
Các chuyên gia an ninh mạng cho rằng Petwrap, mã độc mới đang hoành hành tại nhiều công ty đa quốc gia và các tập đoàn lớn trên thế giới này vẫn tiếp tục nhắm đến những "điểm yếu" của phần mềm Windows và tới mục tiêu ban đầu là Ukraine.
Mã độc Petrwrap, thủ phạm tấn công hệ thống máy tính toàn cầu vào hôm 27/6, được cho là phát triển từ EternalBlue – công cụ tấn công mạng của Cơ quan An ninh Quốc gia Mỹ (NSA) sử dụng 5 năm về trước.