Phục dựng di ảnh tặng gia đình có văn nghệ sỹ, trí thức hy sinh trong kháng chiến

Phục dựng di ảnh tặng gia đình có văn nghệ sỹ, trí thức hy sinh trong kháng chiến

Ngày 22/4, tại Hà Nội, đã diễn ra Lễ ra mắt Chương trình phục dựng di ảnh màu cho các văn nghệ sỹ, trí thức đã hy sinh, hoặc có công trong kháng chiến và giới thiệu tác phẩm “Phượng” của tác giả Phạm Kiều Phượng.

tin mới

  • Xin chữ thư pháp - nét đẹp văn hóa đầu năm của người Việt

    Xin chữ thư pháp - nét đẹp văn hóa đầu năm của người Việt

    Xin chữ đầu năm là truyền thống, nét văn hóa lâu đời của dân tộc. Trong ngày đầu xuân năm mới, hình ảnh những thầy đồ với áo the, khăn xếp mài mực tàu, uyển chuyển từng nét chữ trên giấy đỏ cho thấy truyền thống ấy, nét đẹp ấy đã ăn sâu trong tiềm thức con người và được người dân tiếp tục gìn giữ, phát triển.

  • Những bài hát tiếng Anh hàng đầu về năm mới

    Những bài hát tiếng Anh hàng đầu về năm mới

    Năm mới luôn là nguồn cảm hứng sáng tác nhạc vô tận. Trên thế giới, đã có nhiều nhạc phẩm gây ấn tượng về chủ đề này và thậm chí mỗi khi đến dịp chuyển giao từ năm cũ sang năm mới, chúng luôn là lựa chọn hàng đầu của nhiều người.

  • Nét đẹp tục 'giỗ sống' báo hiếu cha mẹ ở Minh Hóa

    Nét đẹp tục 'giỗ sống' báo hiếu cha mẹ ở Minh Hóa

    Cứ vào dịp giáp Tết Nguyên đán, bà con người Nguồn tại huyện miền núi Minh Hóa (Quảng Bình) lại duy trì nét văn hóa làm mâm cơm để dâng lên báo hiếu cha mẹ. Đây còn gọi là tục "giỗ sống” cha mẹ hay sau này gọi là lễ bưng cỗ Tết lên cha mẹ, đây là nét văn hóa đã có từ lâu đời, hiện vẫn còn được lưu giữ.

  • Hậu Giang: Khai mạc Đường hoa Xuân Giáp Thìn năm 2024

    Hậu Giang: Khai mạc Đường hoa Xuân Giáp Thìn năm 2024

    Trong chuỗi các hoạt động "Mừng Đảng quang vinh - Mừng Xuân Giáp Thìn 2024", ngày 7/2, tỉnh Hậu Giang tổ chức khai mạc Đường hoa Xuân nhằm tạo không khí vui tươi, phấn khởi chào đón năm mới.

  • Bánh chưng - chiếc bánh mang hồn Tết Việt

    Bánh chưng - chiếc bánh mang hồn Tết Việt

    Bánh chưng có lịch sử lâu đời và vị trí đặc biệt trong tâm thức của người Việt. Bánh chưng không đơn thuần là một món ăn, mà là nguồn cội, là văn hóa, là sự tổng hòa của trời, đất với những tinh túy mà thiên nhiên ban tặng người Việt. Có lẽ vì thế mà người ta nhớ bánh chưng như nhớ Tết và nhớ Tết là nhớ về món bánh của Tổ tiên.

  • Chợ Nủa - phiên cuối năm

    Chợ Nủa - phiên cuối năm

    Phiên chợ Nủa (xã Bình Phú, huyện Thạch Thất, Hà Nội) họp theo phiên vào các ngày có đuôi 2, 7 âm lịch hàng tháng. Đây là một trong những chợ quê vẫn còn giữ được nét văn hóa xưa với những tập tục và các gian hàng bày bán sản vật đặc trưng của vùng thôn quê Bắc Bộ xưa.

  • Nhớ về truyền thống nhưng không bao giờ quay lại phía sau

    Nhớ về truyền thống nhưng không bao giờ quay lại phía sau

    Bị ung thư giai đoạn 3 và qua hơn 30 lần trị xạ, nhạc sĩ Trần Tiến vẫn sống lạc quan và nhân ái, đầy cảm hứng. Câu chuyện cuối năm mà ông dành cho người yêu nhạc thật thú vị và đáng nhớ.

  • Nhiều hoạt động ý nghĩa tại Phố Sách Xuân Giáp Thìn

    Nhiều hoạt động ý nghĩa tại Phố Sách Xuân Giáp Thìn

    Ngày 5/2, Phố Sách Xuân Giáp Thìn 2024 chủ đề “Tri thức trao tay - Xuân vạn điều may” do UBND quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội tổ chức đã khai mạc tại Phố Sách Hà Nội.

  • Bàn thờ gia tiên - nơi hội tụ những giá trị thiêng liêng của Tết cổ truyền

    Bàn thờ gia tiên - nơi hội tụ những giá trị thiêng liêng của Tết cổ truyền

    Với người Việt, dù có đi đâu, làm gì thì ngày Tết cũng trở về quê cha đất tổ, thắp nén hương lên bàn thờ tiên tổ. Cũng vì thế, bàn thờ ngày Tết trở thành trung tâm của ngôi nhà, trở thành góc xuân rực rỡ và thiêng liêng hơn cả.

  • TP Hồ Chí Minh: Lạ mắt với linh vật rồng Gen Z tại Suối Tiên

    TP Hồ Chí Minh: Lạ mắt với linh vật rồng Gen Z tại Suối Tiên

    Lần đầu tiên, linh vật rồng Gen Z xuất hiện chào đón Xuân Giáp Thìn 2024 tại TP Hồ Chí Minh.

  • Đa dạng 'thực đơn' sân khấu mùa Tết Giáp Thìn

    Đa dạng 'thực đơn' sân khấu mùa Tết Giáp Thìn

    Tết đến, Xuân về, các đơn vị nghệ thuật lại mang đến những những chương nghệ thuật đặc sắc, như một lời chúc mừng năm mới đến công chúng yêu nghệ thuật. Tết Giáp Thìn năm nay, các nhà hát, đơn vị nghệ thuật trong và ngoài công lập đã có những “thực đơn” với nhiều món, hứa hẹn một mùa nghệ thuật Tết hấp dẫn.

  • Hồ Tây sẽ bừng sáng với màn trình diễn ánh sáng lập kỷ lục khu vực Đông Nam Á

    Hồ Tây sẽ bừng sáng với màn trình diễn ánh sáng lập kỷ lục khu vực Đông Nam Á

    Ngày 3/2, thông tin từ Quận ủy Tây Hồ cho biết, chào đón Xuân Giáp Thìn 2024, UBND Quận Tây Hồ phối hợp cùng Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam), Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đại Chúng Việt Nam (PVcomBank) sẽ tổ chức màn trình diễn ánh sáng nghệ thuật bằng 2024 thiết bị bay không người lái (drones) mang tên gọi "Lễ hội ánh sáng nghệ thuật Hà Nội - Rực rỡ Thăng Long" với chủ đề “Một ngày kinh đô - Ngàn năm lịch sử”.

  • Đảm bảo phục vụ nhu cầu vui Xuân, đón Tết của nhân dân

    Đảm bảo phục vụ nhu cầu vui Xuân, đón Tết của nhân dân

    Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk Nguyễn Thụy Phương Hiếu cho biết, nhằm tạo điều kiện cho nhân dân và du khách vui Tết Giáp Thìn 2024, trên địa bàn tỉnh diễn ra nhiều hoạt động sôi nổi mừng Đảng mừng Xuân trước, trong và sau Tết.

  • Cùng đón 'Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc'

    Cùng đón 'Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc'

    “Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc” là chủ đề các hoạt động diễn ra trong tháng 2/2024 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam. Đây là chuỗi hoạt động tôn vinh bản sắc văn hóa các dân tộc Việt Nam, mang đến phong vị Tết truyền thống dân tộc cho du khách những ngày đầu Xuân năm mới.

  • Cận Tết, cùng thưởng trà, ngắm hoa thuỷ tiên

    Cận Tết, cùng thưởng trà, ngắm hoa thuỷ tiên

    Buổi tọa đàm “Thưởng trà - Ngắm hoa thủy tiên ngày Tết với Hanoia” vừa diễn ra tại Không gian di sản Hanoia House (38 Hàng Đào, Hà Nội). Đây là một thú vui tao nhã ngày Xuân trong truyền thống xưa của ông cha ta, được Hanoia tái hiện lại.

  • Bảo đảm nếp sống văn minh trong các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo dịp Tết

    Bảo đảm nếp sống văn minh trong các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo dịp Tết

    Ngày 30/1, Thủ tướng Chính phủ ban hành Công điện số 11/CĐ-TTg về việc bảo đảm nếp sống văn minh, an toàn, tiết kiệm trong các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn và Lễ hội xuân 2024.

  • Hội chữ Xuân Giáp Thìn tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám tái hiện không gian truyền thống xưa

    Hội chữ Xuân Giáp Thìn tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám tái hiện không gian truyền thống xưa

    Đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn, Văn Miếu – Quốc Tử Giám tiếp tục là địa điểm tổ chức Hội chữ Xuân được tái hiện trong không gian truyền thống xưa.

  • Độc đáo tục lấy lửa đêm 30 Tết ở làng bích họa Cảnh Dương

    Độc đáo tục lấy lửa đêm 30 Tết ở làng bích họa Cảnh Dương

    Đêm 30 Tết, đúng vào thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới, người dân làng biển Cảnh Dương (xã Cảnh Dương, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) lại cùng nhau rước ngọn lửa thiêng về nhà để cầu may mắn và bình an.

  • Khai thác thế mạnh 'hợp lưu văn hóa' ở Tây Nguyên

    Khai thác thế mạnh 'hợp lưu văn hóa' ở Tây Nguyên

    Các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên có nền văn hóa đa dạng được hình thành qua hàng nghìn năm. Nền văn hóa đặc sắc đó được làm giàu thêm bởi các dân tộc từ nhiều nơi trong cả nước đến định cư. Bởi thế, Tây Nguyên là vùng đất giàu tiềm năng cho phát triển du lịch văn hóa.

  • Hội chợ văn hóa Phật giáo Xuân Giáp Thìn

    Hội chợ văn hóa Phật giáo Xuân Giáp Thìn

    Tối 27/1, Hội chợ văn hóa Phật giáo Xuân Giáp Thìn chủ đề “Hương đất” đã được khai mạc tại chùa Phổ Quang, quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh.

doanh nghiệp - Sản phẩm - Dịch vụ Thông cáo báo chí Rao vặt

Các đơn vị thông tin của TTXVN