Tags:

Ủ bệnh

  • Những dấu mốc đáng chú ý sau gần 4 năm dịch COVID-19 xuất hiện tại Việt Nam

    Những dấu mốc đáng chú ý sau gần 4 năm dịch COVID-19 xuất hiện tại Việt Nam

    Ngày 19/10/2023, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 26/2023/QĐ-TTg sửa đổi Phụ lục quy định thời gian ủ bệnh trung bình và thời gian không phát hiện thêm trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm làm căn cứ để công bố hết dịch bệnh truyền nhiễm ban hành kèm theo Quyết định số 02/2016/QĐ-TTg ngày 28/1/2016 quy định điều kiện công bố dịch, công bố hết dịch bệnh truyền nhiễm. Như vậy, từ ngày 20/10/2023, bệnh COVID-19 là bệnh truyền nhiễm nhóm B. Kể từ ngày phát hiện ca bệnh đầu tiên, ngày 23/1/2020, đến nay, Việt Nam đã có hơn 11,6 triệu ca nhiễm. Hơn 10,6 triệu ca đã khỏi bệnh và hơn 43 nghìn ca đã tử vong. Dưới đây là những dấu mốc đáng chú ý sau gần 4 năm dịch xuất hiện tại Việt Nam.

  • Bệnh COVID-19 chuyển từ bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A sang nhóm B

    Bệnh COVID-19 chuyển từ bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A sang nhóm B

    Ngày 19/10/2023, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 26/2023/QĐ-TTg sửa đổi Phụ lục quy định thời gian ủ bệnh trung bình và thời gian không phát hiện thêm trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm làm căn cứ để công bố hết dịch bệnh truyền nhiễm ban hành kèm theo Quyết định số 02/2016/QĐ-TTg ngày 28/1/2016 quy định điều kiện công bố dịch, công bố hết dịch bệnh truyền nhiễm.

  • Từ 20/10/2023: COVID-19 chính thức thành bệnh truyền nhiễm nhóm B

    Từ 20/10/2023: COVID-19 chính thức thành bệnh truyền nhiễm nhóm B

    Ngày 19/10/2023, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 26/2023/QĐ-TTg sửa đổi Phụ lục quy định thời gian ủ bệnh trung bình và thời gian không phát hiện thêm trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm làm căn cứ để công bố hết dịch bệnh truyền nhiễm (ban hành kèm theo Quyết định số 02/2016/QĐ-TTg ngày 28/1/2016 quy định điều kiện công bố dịch, công bố hết dịch bệnh truyền nhiễm). Như vậy, từ ngày 20/10/2023, bệnh COVID-19 là bệnh truyền nhiễm nhóm B.

  • Bộ Y tế đề xuất sửa thời gian ủ bệnh đối với bệnh COVID-19

    Bộ Y tế đề xuất sửa thời gian ủ bệnh đối với bệnh COVID-19

    Tại dự thảo Tờ trình sửa đổi Phụ lục quy định thời gian ủ bệnh trung bình và thời gian không phát hiện thêm trường hợp mắc bệnh mới đối với bệnh COVID-19, Bộ Y tế đề xuất, thời gian ủ bệnh trung bình giảm xuống còn 4 ngày và thời gian không phát hiện thêm ca mắc mới giảm còn 8 ngày.

  • Vi khuẩn gây ngộ độc Botulinum tấn công cơ thể như thế nào?

    Vi khuẩn gây ngộ độc Botulinum tấn công cơ thể như thế nào?

    Thời gian ủ bệnh do ngộ độc do Clostridium botulinum kéo dài từ 8 - 10 tiếng đồng hồ, nhưng cũng có trường hợp chỉ trong 4 tiếng.

  •  Phát hiện 2 trường hợp mắc bệnh giang mai ác tính trên bệnh nhân quan hệ đồng giới

    Phát hiện 2 trường hợp mắc bệnh giang mai ác tính trên bệnh nhân quan hệ đồng giới

    Giang mai ác tính là một thể nghiêm trọng hiếm gặp của giang mai thứ phát. Giang mai ác tính có thời gian ủ bệnh ngắn, khởi đầu với triệu chứng toàn thân như sốt, ớn lạnh, đau cơ, đau khớp… Bệnh có thể gây biến chứng trên các hệ cơ quan và đe dọa tính mạng

  • Đường lây truyền của bệnh đậu mùa khỉ

    Đường lây truyền của bệnh đậu mùa khỉ

    Bệnh đậu mùa khỉ lây truyền từ động vật sang người và lây truyền từ người sang người. Thời gian ủ bệnh thường từ 6 - 13 ngày, dao động từ 5 - 21 ngày. Bệnh có thể tự khỏi trong vòng 2 - 3 tuần.

  • Thời gian ủ bệnh của COVID-19 ngắn dần sau mỗi loại biến thể mới

    Thời gian ủ bệnh của COVID-19 ngắn dần sau mỗi loại biến thể mới

    Virus SARS-CoV-2 ở bên trong cơ thể người càng lâu trước khi gây ra triệu chứng, thì càng khó ngăn chặn mầm bệnh lây lan.

  • Nỗ lực giải mã về thời kỳ ủ bệnh của biến thể Omicron

    Nỗ lực giải mã về thời kỳ ủ bệnh của biến thể Omicron

    Giới khoa học vẫn đang nỗ lực nghiên cứu để thu thập các dữ liệu về biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19.

  • Trung Quốc nỗ lực đẩy lùi đại dịch ở Nam Kinh

    Trung Quốc nỗ lực đẩy lùi đại dịch ở Nam Kinh

    Tờ Thời báo Hoàn Cầu ngày 27/7 dẫn lời các chuyên gia Trung Quốc cho biết, đợt bùng phát dịch COVID-19 mới nhất với biến thể Delta được phát hiện ở thành phố Nam Kinh, thủ phủ tỉnh Giang Tô, miền Đông Trung Quốc, có quy mô có thể tương tự hoặc lớn hơn đợt bùng phát dịch trước đó ở Quảng Châu, dự kiến sẽ kết thúc vào giữa tháng 8 sau hai giai đoạn ủ bệnh dài nhất.

  • Lào tăng thời gian giám sát y tế đối với lao động nhập cảnh

    Lào tăng thời gian giám sát y tế đối với lao động nhập cảnh

    Theo phóng viên TTXVN tại Viêng Chăn, Bộ Y tế Lào cho biết sẽ tăng thời gian cách ly và giám sát y tế đối với người lao động nhập cảnh, đặc biệt là lao động trở về từ Thái Lan, do lo ngại quá trình ủ bệnh lâu hơn thời gian cách ly hoặc nguy cơ tái dương tính từ người mắc COVID-19.

  • Biến chủng virus SARS-CoV-2 lây lan nhanh, các trường hợp ủ bệnh khó đoán

    Biến chủng virus SARS-CoV-2 lây lan nhanh, các trường hợp ủ bệnh khó đoán

    Theo PGS.TS Lương Ngọc Khuê, Cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh (Bộ Y tế), biến chủng mới của virus SARS-CoV-2 lây lan nhanh, một số trường hợp ủ bệnh dài, xét nghiệm tới lần thứ 3 mới dương tính, rất khó đoán.

  • Triển khai bệnh viện dã chiến số 3 tại Bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Bắc Giang

    Triển khai bệnh viện dã chiến số 3 tại Bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Bắc Giang

    Đánh giá tình hình dịch bệnh ở Bắc Giang trong những ngày tới sẽ còn diễn biến phức tạp, các ca mắc mới còn xuất hiện sau thời gian ủ bệnh, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn chỉ đạo huy động sự tham gia của Bệnh viện Bạch Mai và các đơn vị tại địa phương khẩn trương triển khai cơ sở bệnh viện dã chiến tại Bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Bắc Giang.

  • Bí ẩn căn bệnh rối loạn não ở Canada, ủ bệnh tới 2 năm

    Bí ẩn căn bệnh rối loạn não ở Canada, ủ bệnh tới 2 năm

    Người dân thị trấn Caraquet ở Canada rất sốc khi biết nơi mình ở đang có chùm ca bệnh thần kinh bí ẩn mà không ai biết gì, không ai biết nó từ đâu tới và làm gì để bảo vệ bản thân.

  • Những điều cần biết về bệnh bạch hầu

    Những điều cần biết về bệnh bạch hầu

    Dưới đây là những điều cần biết về bệnh bạch hầu như thời kỳ ủ bệnh, biến chứng và cách phòng chống bệnh.

  • Thời gian ủ bệnh của COVID-19 có thể lâu hơn suy nghĩ ban đầu

    Thời gian ủ bệnh của COVID-19 có thể lâu hơn suy nghĩ ban đầu

    Các nhà khoa học Mỹ và Trung Quốc cho rằng thời gian ủ bệnh của virus SARS-CoV-2 gây ra dịch bệnh COVID-19 có thể lâu hơn suy nghĩ lúc đầu sau khi nghiên cứu các ca bệnh từ Vũ Hán (Trung Quốc).

  • Hà Nội: Yêu cầu cách ly hơn 14 ngày vì thời gian ủ bệnh đã kéo dài

    Hà Nội: Yêu cầu cách ly hơn 14 ngày vì thời gian ủ bệnh đã kéo dài

    Lãnh đạo TP Hà Nội yêu cầu tất cả các trường hợp đã hoàn thành cách ly tập trung 14 ngày, sẽ tiếp tục cách ly tại nhà 14 ngày nữa hoặc hơn, hạn chế tiếp xúc với người trong gia đình đề phòng nguy cơ tái phát và để hạn chế lây nhiễm chéo COVID-19. Những trường hợp liên quan đến bệnh viện Bạch Mai và bệnh nhân 237 tiếp tục cách ly tại nhà đến 20/4.

  • Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam giao hai Bộ giải đáp thông tin COVID-19 ủ bệnh 24 ngày

    Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam giao hai Bộ giải đáp thông tin COVID-19 ủ bệnh 24 ngày

    Thời gian vừa qua, một số phương tiện truyền thông có đưa tin về việc người nhiễm COVID-19 (nCoV) có thể ủ bệnh tới 24 ngày, gây tâm lý lo ngại cho người dân.

  • Nghiên cứu mới về thời gian ủ bệnh của virus nCoV

    Nghiên cứu mới về thời gian ủ bệnh của virus nCoV

    Các nhà nghiên cứu y khoa ở Trung Quốc mới phát hiện thời gian ủ bệnh của virus Corona chủng mới (nCoV) có thể lên tới 24 ngày – tức là dài hơn 10 ngày so với thời gian mà các chuyên gia từng đưa ra trước đây.

  • Dịch viêm phổi do virus corona: Nghiên cứu mới ước tính thời gian ủ bệnh khoảng 5 ngày

    Dịch viêm phổi do virus corona: Nghiên cứu mới ước tính thời gian ủ bệnh khoảng 5 ngày

    Thời kỳ ủ bệnh kể từ khi phơi nhiễm virus corona chủng mới (2019-nCoV) cho đến khi xuất hiện các triệu chứng trung bình kéo dài 5,2 ngày, nhưng sai số là rất lớn tùy thuộc từng bệnh nhân. Đây là kết luận của các chuyên gia Trung Quốc đưa ra ngày 29/1.