Tags:

Đứt gãy chuỗi cung

  • IMF cảnh báo hệ lụy từ chính sách thuế 'ăn miếng, trả miếng'

    IMF cảnh báo hệ lụy từ chính sách thuế 'ăn miếng, trả miếng'

    Ngày 19/11, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cảnh báo chính sách thuế quan đáp trả lẫn nhau có thể làm suy yếu triển vọng kinh tế của châu Á, làm tăng chi phí và gây đứt gãy chuỗi cung ứng, dù rằng châu Á vẫn được kỳ vọng là động lực tăng trưởng chính của nền kinh tế toàn cầu.

  • Doanh nghiệp các khu công nghiệp dồn lực, nhanh chóng phục hồi sản xuất sau bão

    Doanh nghiệp các khu công nghiệp dồn lực, nhanh chóng phục hồi sản xuất sau bão

    Hải Phòng là một trong những nơi tâm bão Yagi đi qua, và sức tàn phá của nó đã để lại hậu quả nặng nề cho thành phố này. Thời điểm này, Hải Phòng cũng như cộng đồng doanh nghiệp đang dồn sức khắc phục tàn tích của bão, nhanh chóng phục hồi sản xuất kinh doanh, không để đứt gãy chuỗi cung ứng.

  • Nông nghiệp tiếp tục khẳng định vị thế bệ đỡ của nền kinh tế

    Nông nghiệp tiếp tục khẳng định vị thế bệ đỡ của nền kinh tế

    Trong bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước đối mặt với hàng loạt thách thức, khó khăn, nhiều ngành, lĩnh vực giảm sâu do đứt gãy chuỗi cung ứng, thiếu đơn hàng. Thế nhưng ngành nông nghiệp Bình Phước vẫn duy trì được mức tăng trưởng khá, tiếp tục khẳng định là bệ đỡ vững chắc của nền kinh tế.

  • Cung ứng trang thiết bị y tế còn đứt gãy: 7.000 hồ sơ tồn đọng vì cấp phép lưu hành trì trệ

    Cung ứng trang thiết bị y tế còn đứt gãy: 7.000 hồ sơ tồn đọng vì cấp phép lưu hành trì trệ

    Tình trạng xét cấp phép đăng ký lưu hành (số lưu hành) đối với trang thiết bị y tế (TTBYT) nhập khẩu chậm đến mức tính đến trung tuần tháng 8/2023, có đến 7.000 hồ sơ đang phải xếp hàng chờ Bộ Y tế xét duyệt. Sự chậm trễ này được cho là kết quả của khoảng trống pháp lý “gây ra nhiều khó khăn cho doanh nghiệp, cơ quan quản lý và gây đứt gãy chuỗi cung ứng trang thiết bị y tế” chậm được quan tâm giải quyết.

  • Chia sẻ kinh nghiệm ứng phó với các thách thức an ninh lương thực

    Chia sẻ kinh nghiệm ứng phó với các thách thức an ninh lương thực

    Mối đe dọa từ dịch bệnh tạm lắng, an ninh lương thực thế giới tiếp tục đối mặt với một loạt thách thức nghiêm trọng từ biến đổi khí hậu, mất đa dạng sinh học, các cuộc xung đột địa chính trị kéo theo đứt gãy chuỗi cung ứng, gia tăng các rào cản thương mại của các nước, giá lương thực tăng cao...

  • Một năm xung đột Nga - Ukraine - Bài 2: Đa dạng hóa để tránh đứt gãy chuỗi cung ứng

    Một năm xung đột Nga - Ukraine - Bài 2: Đa dạng hóa để tránh đứt gãy chuỗi cung ứng

    Xung đột giữa Nga và Ukraine nổ ra một năm trước đã gây ra những tác động lớn đến chuỗi cung ứng toàn cầu về năng lượng, lương thực, nguyên liệu thô cũng như linh kiện đầu vào. Để đối phó với những "cơn bão" có thể ập đến trong tương lai, chính phủ các nước trên thế giới và công ty đa quốc gia đã đẩy mạnh các biện pháp quản trị và phòng ngừa rủi ro đứt gãy chuỗi cung ứng, cũng như tái định hình mạng lưới sản xuất và phân phối theo hướng chủ động và đa dạng hóa hơn.

  • Doanh nghiệp kiến nghị nhiều điểm chưa phù hợp về kinh doanh xăng dầu

    Doanh nghiệp kiến nghị nhiều điểm chưa phù hợp về kinh doanh xăng dầu

    Cộng đồng doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu với gần 9.000 cửa hàng bán lẻ trong cả nước vừa có đơn kiến nghị liên quan đến Nghị định 83/2014/NĐ-CP và Nghị định 95/2021/NĐ-CP về kinh doanh xăng dầu. Theo họ, có nhiều quy định về quản lý xăng dầu chưa phù hợp, đặc biệt ở khâu bán lẻ khiến doanh nghiệp thua lỗ nặng nề trong thời gian dài. Từ đó làm đứt gãy chuỗi cung ứng, thị trường bất ổn, ảnh hưởng đến tình trạng thiếu hụt xăng dầu.

  • Đưa thị trường lao động phát triển linh hoạt, bền vững

    Đưa thị trường lao động phát triển linh hoạt, bền vững

    Trải qua hai năm khó khăn chưa từng có đại dịch COVID-19, năm 2022, thị trường lao động Việt Nam dần phục hồi nhờ sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị. Các giải pháp điều tiết thị trường lao động, các chính sách hỗ trợ của Đảng, Nhà nước đã góp phần giúp các khu công nghiệp, khu chế xuất, các vùng kinh tế trọng điểm cơ bản duy trì được lực lượng lao động ổn định, không để gián đoạn, đứt gãy chuỗi cung ứng lao động, từ đó, góp phần cùng cả nước phục hồi, phát triển kinh tế xã hội.

  • Kinh tế 9 tháng: Ngành nông nghiệp tăng tốc sản xuất để về đích vượt kế hoạch

    Kinh tế 9 tháng: Ngành nông nghiệp tăng tốc sản xuất để về đích vượt kế hoạch

    Dịch bệnh trên gia súc, gia cầm được kiểm soát; giá vật tư, nguyên liệu đầu vào phục vụ sản xuất nông nghiệp được khống chế đà tăng giá, trong khi tình hình thế giới biến động nhanh, mạnh, phức tạp, khó lường; cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn ngày càng gay gắt; áp lực lạm phát, rủi ro thu hẹp thị trường gia tăng do đứt gãy chuỗi cung ứng.

  • Nguy cơ đứt gãy chuỗi cung ứng do cuộc đình công tại cảng lớn nhất Anh

    Nguy cơ đứt gãy chuỗi cung ứng do cuộc đình công tại cảng lớn nhất Anh

    Cuộc đình công đòi tăng lương kéo dài 8 ngày tại cảng container Felixstowe lớn nhất Anh ở Suffolk sẽ gây gián đoạn nghiêm trọng đối với ​​chuỗi cung ứng hàng hóa của nước này.

  • Trợ lực cho doanh nghiệp

    Trợ lực cho doanh nghiệp

    Mặc dù sản xuất công nghiệp những tháng đầu năm tiếp tục có sự khởi sắc ở nhiều ngành, nghề, song nhận định của Bộ Công Thương cho thấy, nguy cơ đứt gãy chuỗi cung ứng vẫn hiện hữu và giá cả nhiều nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất dự báo tiếp tục tăng cao.

  • Liệu Azerbaijan có giúp ‘giải cứu’ châu Âu khỏi khủng hoảng khí đốt?

    Liệu Azerbaijan có giúp ‘giải cứu’ châu Âu khỏi khủng hoảng khí đốt?

    Cuộc chiến Nga-Ukraine làm đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu, gây suy giảm tăng trưởng kinh tế trên toàn thế giới. Nhưng nó cũng mở ra cơ hội cho Azerbaijan – quốc gia nằm ở điểm giao kết giữa châu Á và châu Âu.

  • Nga và phương Tây đổ lỗi lẫn nhau gây nguy cơ khủng hoảng lương thực

    Nga và phương Tây đổ lỗi lẫn nhau gây nguy cơ khủng hoảng lương thực

    Phương Tây cáo buộc Nga là tác nhân gây nguy cơ khủng hoảng lương thực, còn Moskva cho rằng chính trừng phạt của phương Tây đã gây ra đứt gãy chuỗi cung lương thực trên toàn cầu.

  • Thế giới tuần qua: Nguy cơ khủng hoảng lương thực toàn cầu; Tổng thống Biden lần đầu công du châu Á

    Thế giới tuần qua: Nguy cơ khủng hoảng lương thực toàn cầu; Tổng thống Biden lần đầu công du châu Á

    Nguy cơ khủng hoảng lương thực từ đứt gãy chuỗi cung ứng do xung đột Ukraine cùng với chuyến thăm châu Á lần đầu tiên của ông Joe Biden trên cương vị Tổng thống Mỹ là hai sự kiện thế giới nổi bật trong tuần.

  • Moskva bác thông tin nói rằng Nga ‘chặn xuất khẩu ngũ cốc’ của Ukraine

    Moskva bác thông tin nói rằng Nga ‘chặn xuất khẩu ngũ cốc’ của Ukraine

    Đại diện Bộ Ngoại giao Nga cho rằng chính biện pháp đơn phương do các nước phương Tây áp đặt là tác nhân làm trầm trọng vấn đề về logistic và đứt gãy chuỗi cung ứng lương thực.

  • Phục hồi và phát triển kinh tế: Để nền kinh tế không 'lỡ nhịp'

    Phục hồi và phát triển kinh tế: Để nền kinh tế không 'lỡ nhịp'

    Việc đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu trong hơn 2 năm qua do ảnh hưởng của dịch COVID-19 đã khiến cho kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn.

  • Khủng hoảng Nga - Ukraine: Gia tăng áp lực lạm phát đối với kinh tế Việt Nam

    Khủng hoảng Nga - Ukraine: Gia tăng áp lực lạm phát đối với kinh tế Việt Nam

    Thiếu hụt nguồn cung của nền kinh tế do đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu vì đại dịch COVID-19 gây ra chưa được khắc phục cùng với cuộc khủng hoảng Nga-Ukraine đang ảnh hưởng nặng nề tới nguồn cung nguyên, nhiên vật liệu dùng cho sản xuất của nước ta và tác động trực tiếp đến lạm phát, cũng như tăng trưởng kinh tế.

  • Nhật Bản lo ngại đứt gãy chuỗi cung ứng liên quan tới dịch bệnh COVID-19 tại Trung Quốc 

    Nhật Bản lo ngại đứt gãy chuỗi cung ứng liên quan tới dịch bệnh COVID-19 tại Trung Quốc 

    Giới chuyên gia và doanh nghiệp Nhật Bản hiện đang hết sức quan ngại việc các trung tâm thương mại ở thành phố Thượng Hải của Trung Quốc phong tỏa có thể khiến chuỗi cung ứng hàng hóa toàn cầu bị đứt gãy, "giáng một đòn mạnh" vào nền kinh tế giới vốn đã mất đà phục hồi sau khi Nga triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine.

  • Linh hoạt điều hành giá các mặt hàng thiết yếu giữ ổn định thị trường

    Linh hoạt điều hành giá các mặt hàng thiết yếu giữ ổn định thị trường

    Trước bối cảnh, giá cả thị trường trong nước leo thang mỗi ngày. Cùng với đó, yếu tố giá nguyên, nhiên liệu đầu vào cho sản xuất tăng mạnh và đứng ở mức cao, đứt gãy chuỗi cung ứng do đại dịch và bất ổn địa chính trị cũng đẩy giá leo thang, làm chậm thời gian giao và nhận hàng cũng là yếu tố gây áp lực lạm phát rất mạnh trong giai đoạn này.

  • Nhu cầu nhập khẩu thịt và sản phẩm thịt sẽ khó tăng đột biến

    Nhu cầu nhập khẩu thịt và sản phẩm thịt sẽ khó tăng đột biến

    Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) vừa cho biết: Năm 2022 nhu cầu nhập khẩu thịt và sản phẩm thịt sẽ khó tăng đột biến do dịch COVID-19 bùng phát khiến dịch vụ ăn uống giảm, nguồn cung dư thừa và việc vận chuyển hiện nay đang gặp khó khăn do đứt gãy chuỗi cung ứng.