Tags:

Động vật sang người

  • WHO khuyến cáo các nước theo dõi diễn biến dịch cúm gia cầm

    WHO khuyến cáo các nước theo dõi diễn biến dịch cúm gia cầm

    Ngày 26/4, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho rằng nguy cơ do virus cúm gia cầm H5N1 gây ra đối với y tế cộng đồng ở mức thấp, song các nước cần cảnh giác trước những ca mắc bệnh do lây nhiễm từ động vật sang người.

  • Cúm A/H5N1 dễ lây truyền từ gia cầm sang người và có thể lây lan thành dịch

    Cúm A/H5N1 dễ lây truyền từ gia cầm sang người và có thể lây lan thành dịch

    Trước nguy cơ lây lan bệnh cúm A/H5N1 từ động vật sang người, báo Tin tức có cuộc phỏng vấn bà Hoàng Bích Thủy, Trưởng Đại diện tổ chức WCS - Hiệp hội bảo tồn động vật hoang dã tại Việt Nam về nguy cơ lây truyền bệnh từ động vật sang người hiện nay.

  • Số ca bệnh dại tử vong gia tăng đột biến tại khu vực miền Trung

    Số ca bệnh dại tử vong gia tăng đột biến tại khu vực miền Trung

    Thông tin tại Hội nghị trực tuyến liên ngành tăng cường công tác phòng, chống các bệnh lây truyền từ động vật sang người năm 2024 do Bộ Y tế phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức sáng 27/3, Tiến sĩ Hoàng Minh Đức, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết, những năm qua, bệnh cúm gia cầm và bệnh dại thường xuyên xảy ra ở nước ta, trong đó bệnh dại là một bệnh truyền nhiễm lưu hành có số ca tử vong cao nhất.

  • Hơn 70% dịch bệnh nguy hiểm, mới nổi đều do lây truyền từ động vật sang người

    Hơn 70% dịch bệnh nguy hiểm, mới nổi đều do lây truyền từ động vật sang người

    Hơn 70% dịch bệnh nguy hiểm và mới nổi là các bệnh lây truyền từ động vật sang người hoặc có nguồn gốc gen từ bệnh của động vật. Việt Nam là một trong những điểm nóng về dịch bệnh truyền nhiễm, trong đó có dịch bệnh lây truyền từ động vật sang người...

  • Chủ động phòng chống bệnh dại từ chó, mèo

    Chủ động phòng chống bệnh dại từ chó, mèo

    Bệnh dại là bệnh lây truyền từ động vật sang người nguy hiểm do vi rút dại gây ra, thường tác động lên hệ thần kinh, tỷ lệ tử vong rất cao (gần như 100%). Để phòng chống bệnh dại từ chó, mèo, người dân cần chủ động: tiêm vaccine phòng dại cho chó, mèo; không đùa nghịch, chọc phá chó, mèo; xích, nhốt chó, mèo; ra đường phải đeo rọ mõm…

  • Cần làm gì ngay sau khi bị chó, mèo cắn?

    Cần làm gì ngay sau khi bị chó, mèo cắn?

    Bệnh dại là bệnh lây truyền từ động vật sang người nguy hiểm do vi rút dại gây ra, thường tác động lên hệ thần kinh, tỷ lệ tử vong rất cao (gần như 100%).

  • Nuôi thả chó mèo có trách nhiệm để kiểm soát dịch bệnh

    Nuôi thả chó mèo có trách nhiệm để kiểm soát dịch bệnh

    Sau nửa năm Tổ chức Phúc lợi động vật toàn cầu, FOUR PAWS, trở thành thành viên của Khung Đối tác Một sức khỏe (MSK) về phòng chống dịch bệnh từ động vật sang người (OHP), Nhóm Công tác Kỹ thuật Động vật Đồng hành, do FOUR PAWS đảm nhận vị trí đối tác quốc tế thường trực, đã tổ chức sự kiện đầu tiên vào ngày 25/1 tại Hà Nội. 

  • Cách tiếp cận tối ưu để phòng chống dịch bệnh từ động vật sang người

    Cách tiếp cận tối ưu để phòng chống dịch bệnh từ động vật sang người

    Ngày 7/11 tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Bộ Y tế, Bộ Tài nguyên và Môi trường và Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tổ chức Diễn đàn cấp cao thường niên năm 2023 về Một sức khỏe Phòng chống dịch bệnh từ động vật sang người.

  • Tăng cường các biện pháp phòng, chống bệnh dại

    Tăng cường các biện pháp phòng, chống bệnh dại

    Bệnh dại là một bệnh do virus, lây truyền theo đường nước bọt từ động vật sang người qua vết cắn, cào hoặc vết xước. Một khi các triệu chứng lâm sàng xuất hiện, 100% người bị bệnh dại sẽ tử vong. Bệnh dại có thể phòng ngừa được bằng vaccine. Việc tiêm phòng cho vật nuôi (chó, mèo) là cách hiệu quả và tiết kiệm nhất để ngăn ngừa bệnh dại ở người.

  • Đã có ca tử vong vì Whitmore, Bộ Y tế khuyến cáo các biện pháp phòng bệnh

    Đã có ca tử vong vì Whitmore, Bộ Y tế khuyến cáo các biện pháp phòng bệnh

    Bộ Y tế cho biết, bệnh Whitmore (hay tên gọi khác là Melioidosis) là một bệnh nhiễm trùng ở người và động vật do vi khuẩn Burkholderia Pseudomallei gây ra. Vi khuẩn B. pseudomallei tồn tại tự nhiên trong đất, có thể gây ô nhiễm nguồn nước và lây truyền chủ yếu qua da khi có vết thương hở tiếp xúc trực tiếp với đất, bùn, nước bị nhiễm khuẩn. Hiện chưa có bằng chứng về việc lây truyền vi khuẩn từ người sang người hoặc từ động vật sang người.

  • Mông Cổ ghi nhận ca mắc bệnh dịch hạch do ăn thịt sóc marmot

    Mông Cổ ghi nhận ca mắc bệnh dịch hạch do ăn thịt sóc marmot

    Ngày 8/8, Trung tâm quốc gia về bệnh truyền nhiễm từ động vật sang người (NCZD) Mông Cổ xác nhận một trường hợp mắc dịch hạch tại thủ đô nước này.

  • Bệnh than là bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm lây từ động vật sang người

    Bệnh than là bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm lây từ động vật sang người

    Bộ Y tế vừa có báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ về công tác phòng chống dịch bệnh than trên người.

  • FOUR PAWS tham gia Khung đối tác Một sức khỏe (One Health Partnership) 

    FOUR PAWS tham gia Khung đối tác Một sức khỏe (One Health Partnership) 

    Ngày 9/5,  tại Hà Nội, đã diễn ra lễ ký kết giữa Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và tổ chức FOUR PAWS International; đánh dấu mốc quan trọng ghi nhận FOUR PAWS International là thành viên chính thức của Khung Đối tác Một sức khỏe Việt Nam (One Health Partnership - OHP) về phòng chống dịch bệnh từ động vật sang người.

  • Bệnh lây truyền từ động vật sang người tăng lên và nỗi lo về một đại dịch khác sau COVID-19

    Bệnh lây truyền từ động vật sang người tăng lên và nỗi lo về một đại dịch khác sau COVID-19

    Từ COVID-19 đến đậu mùa khỉ, Mers, Ebola, cúm gia cầm, Zika và HIV, các bệnh lây truyền từ động vật sang người đã gia tăng gấp bội trong thời gian gần đây, làm dấy lên mối lo ngại về những đại dịch mới.

  • Đường lây truyền của bệnh đậu mùa khỉ

    Đường lây truyền của bệnh đậu mùa khỉ

    Bệnh đậu mùa khỉ lây truyền từ động vật sang người và lây truyền từ người sang người. Thời gian ủ bệnh thường từ 6 - 13 ngày, dao động từ 5 - 21 ngày. Bệnh có thể tự khỏi trong vòng 2 - 3 tuần.

  • Bùng phát dịch virus mới ở Trung Quốc

    Bùng phát dịch virus mới ở Trung Quốc

    Ít nhất 35 người ở Trung Quốc đã nhiễm một loại virus henipavirus mới dường như lây lan từ động vật sang người. Thông tin trên khiến hòn đảo Đài Loan (Trung Quốc) cảnh giác về mầm bệnh nguy hiểm tiềm tàng.

  • Giới chuyên gia cảnh báo kỷ nguyên bùng phát dịch bệnh lây truyền từ động vật

    Giới chuyên gia cảnh báo kỷ nguyên bùng phát dịch bệnh lây truyền từ động vật

    Trong bối cảnh bệnh đậu mùa khỉ tiếp tục lây lan trên toàn thế giới và thu hút sự chú ý khi đại dịch COVID-19 còn chưa hoàn toàn qua đi, ngày càng nhiều ý kiến lo ngại rằng các đợt bùng phát dịch bệnh sẽ xảy ra nhiều hơn, khi virus có thể lây từ động vật sang người, sẽ dẫn tới một đại dịch khác.

  • Triển vọng bào chế vaccine phòng ngừa các bệnh lây từ động vật sang người

    Triển vọng bào chế vaccine phòng ngừa các bệnh lây từ động vật sang người

    Dựa trên các nghiên cứu gần đây, các nhà nghiên cứu của Đại học Y Johns Hopkins (Mỹ) mới đây nhận định việc phát triển một loại vaccine có khả năng bảo vệ con người trước nguy cơ nhiễm virus corona từ động vật, bao gồm cả virus SARS-CoV-2 gây COVID-19, là hoàn toàn khả thi.

  • WHO đánh giá nguy cơ COVID-19 lây từ động vật sang người

    WHO đánh giá nguy cơ COVID-19 lây từ động vật sang người

    Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết nguy cơ động vật lây truyền COVID-19 cho con người là rất thấp.

  • LHQ nỗ lực ngăn chặn bệnh dịch lây từ động vật sang người

    LHQ nỗ lực ngăn chặn bệnh dịch lây từ động vật sang người

    Tổ chức y tế thế giới (WHO) ngày 19/5 cho biết đã cùng 3 tổ chức quốc tế khác thành lập một nhóm chuyên gia, có nhiệm vụ lên kế hoạch trên quy mô toàn cầu nhằm ngăn chặn bệnh dịch lây lan từ động vật sang người. Đây là sáng kiến được Pháp và Đức đưa ra hồi cuối năm 2020, nhóm chuyên gia này đã có buổi họp đầu tiên ra mắt trong tuần này.