Tags:

Đồng bào dân tộc

  • Nuôi dê thương phẩm ở vùng sâu giúp đồng bào thiểu số thoát nghèo

    Nuôi dê thương phẩm ở vùng sâu giúp đồng bào thiểu số thoát nghèo

    Việc triển khai chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, Bình Phước đã thực hiện nhân rộng nhiều mô hình chăn nuôi dê ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số tạo sinh kế để thoát nghèo.

  • Sư sãi và đồng bào Phật tử Khmer với phương châm sống 'Tốt đời, đẹp đạo'

    Sư sãi và đồng bào Phật tử Khmer với phương châm sống 'Tốt đời, đẹp đạo'

    Kiên Giang có hơn 230.450 đồng bào dân tộc Khmer, chiếm tỷ lệ 13,18% dân số toàn tỉnh. Tỉnh có 76 ngôi chùa Phật giáo Nam tông hoạt động tôn giáo theo phương châm “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội” và sư sãi, đồng bào Phật tử Khmer sống với tinh thần “Tốt đời, đẹp đạo”.

  • Quảng Trị giao khoán hàng chục nghìn ha rừng cho cộng đồng

    Quảng Trị giao khoán hàng chục nghìn ha rừng cho cộng đồng

    Đến tháng 5/2025, tỉnh Quảng Trị đã giao hơn 19.200 ha rừng tự nhiên; khoán khoảng 50.000 ha rừng cho các cá nhân, hộ dân và cộng đồng quản lý. Qua đó, tăng hiệu quả bảo vệ rừng, tạo sinh kế cho người dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng miền núi, biên giới.

  • Biểu dương người uy tín, điển hình tiên tiến vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Biểu dương người uy tín, điển hình tiên tiến vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Ngày 7/5, Tỉnh ủy Bắc Kạn tổ chức hội nghị biểu dương người có uy tín, trưởng thôn và điển hình tiên tiến tiêu biểu vùng đồng bào dân tộc thiểu số lần thứ XIII, năm 2025.

  • Bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc S’tiêng

    Bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc S’tiêng

    Bù Đăng hiện có 34 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó, người S’tiêng đã sinh sống lâu đời ở vùng đất này. Với những đặc điểm riêng biệt trong ngôn ngữ, trang phục truyền thống, phong tục tập quán và nghệ thuật, đồng bào S’tiêng đã góp phần tạo dựng nền văn hóa phong phú cho địa phương.

  • Hỗ trợ người nghèo 'an cư'

    Hỗ trợ người nghèo 'an cư'

    Đắk Lắk là một địa phương có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, với tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo cao, đặc biệt là ở các huyện vùng sâu, vùng xa, biên giới. Trong điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn, việc đảm bảo chỗ ở ổn định, an toàn cho các hộ nghèo là nhu cầu bức thiết, tạo tiền đề để người dân an tâm lao động, sản xuất, vươn lên thoát nghèo bền vững.

  • Nhiều mô hình làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào dân tộc thiểu số

    Nhiều mô hình làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào dân tộc thiểu số

    Sáng 6/5, Tỉnh ủy Kon Tum đã tổ chức sơ kết 4 năm thực hiện Cuộc vận động “Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào dân tộc thiểu số, làm cho đồng bào dân tộc thiểu số vươn lên thoát nghèo bền vững”.

  • 50 năm vang mãi tiếng chày trên sóc Bom Bo

    50 năm vang mãi tiếng chày trên sóc Bom Bo

    Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đồng bào dân tộc S’tiêng (huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước) với tình yêu nước nồng nàn và lòng căm thù giặc sâu sắc đã chung sức, đồng lòng theo Đảng, theo cách mạng đánh đuổi giặc ngoại xâm.

  • Tết mùa mưa đặc sắc của dân tộc Hà Nhì

    Tết mùa mưa đặc sắc của dân tộc Hà Nhì

    Đồng bào dân tộc Hà Nhì có nhiều phong tục đặc sắc, trong đó có Tết mùa mưa (Dế Khừ Chà) là một trong bảy Tết trong năm theo phong tục cổ truyền của người Hà Nhì.

  • Sức sống mới ở vùng đồng bào dân tộc Khmer - Bài cuối: Đồng lòng vì cuộc sống ấm no

    Sức sống mới ở vùng đồng bào dân tộc Khmer - Bài cuối: Đồng lòng vì cuộc sống ấm no

    Sau 50 năm thống nhất đất nước, đồng bào Khmer của tỉnh Vĩnh Long đã tận dụng hiệu quả các chính sách hỗ trợ của Đảng và Nhà nước, nỗ lực không ngừng để vươn lên. Không chỉ phát triển gia đình, đồng bào Khmer còn đóng góp nhiều hơn, mang đến những đổi mới trong phum sóc.

  • Sức sống mới ở vùng đồng bào dân tộc Khmer - Bài 1: Phát triển toàn diện

    Sức sống mới ở vùng đồng bào dân tộc Khmer - Bài 1: Phát triển toàn diện

    Thời gian qua, tỉnh Vĩnh Long tập trung triển khai hiệu quả nhiều chủ trương, chính sách của Trung ương và địa phương nhằm tăng cường nguồn lực, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào Khmer.

  • Những chính sách mới sẽ có hiệu lực trong tháng 5/2025

    Những chính sách mới sẽ có hiệu lực trong tháng 5/2025

    Chính sách cho trẻ em nhà trẻ, học sinh, học viên ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; Nguyên tắc xác định mức phạt tiền cụ thể đối với một hành vi vi phạm hành chính trong trường hợp có tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ; Sửa quy định về nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần của tổ chức tín dụng Việt Nam… là những điểm mới trong các chính sách sẽ có hiệu lực từ 1/5.

  • Núi Pháo hỗ trợ con giống, tạo sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số

    Núi Pháo hỗ trợ con giống, tạo sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số

    Sáng ngày 28/4, Công ty TNHH Khai thác Chế biến Khoáng sản Núi Pháo (Công ty Núi Pháo) phối hợp cùng đại diện xã Phục Linh, Tân Linh và Hội Phụ nữ hai xã, đã tổ chức trao tặng con giống (trâu, bò, gà) cho 4 hộ dân tộc thiểu số có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn trên địa bàn. 

  • Những chính sách mới nổi bật có hiệu lực trong tháng 5/2025

    Những chính sách mới nổi bật có hiệu lực trong tháng 5/2025

    Trong tháng 5/2025, nhiều chính sách mới có hiệu lực, nổi bật là các chính sách liên quan đến vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, vùng bãi ngang, ven biển và hải đảo; biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính; chế độ bồi dưỡng giám định tư pháp.

  • Nâng cao chất lượng điện năng, kỳ vọng làm giàu từ sầu riêng ở vùng cao Phú Yên

    Nâng cao chất lượng điện năng, kỳ vọng làm giàu từ sầu riêng ở vùng cao Phú Yên

    Ngày 21/4/2025 đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của đồng bào dân tộc thiểu số tại xã EaBar, huyện Sông Hinh khi Điện lực Sông Hinh (Công ty Điện lực Phú Yên) chính thức đóng điện và đưa vào vận hành trạm biến áp T.7206 Buôn Quen 2

  • Diện mạo mới tươi đẹp vùng đồng bào Khmer Nam Bộ

    Diện mạo mới tươi đẹp vùng đồng bào Khmer Nam Bộ

    Trong dòng chảy của thời gian, đồng bào Khmer Nam Bộ luôn là một phần không thể tách rời của khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Thực hiện nhất quán chủ trương “Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau cùng tiến bộ”, Đảng và Nhà nước ta ban hành các chính sách đầu tư, ưu tiên bố trí nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Nhờ đó, sau 50 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, vùng đồng bào Khmer Nam Bộ đã có những bước chuyển mình mạnh mẽ, khoác lên mình diện mạo mới tươi đẹp và đầy sức sống...

  • Đưa văn hóa đọc đến vùng đồng bào dân tộc thiểu số khó khăn ở Bình Thuận

    Đưa văn hóa đọc đến vùng đồng bào dân tộc thiểu số khó khăn ở Bình Thuận

    Sáng 25/4, tại Trường Tiểu học Mỹ Thạnh, xã Mỹ Thạnh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Thuận phối hợp với cơ quan, đơn vị tổ chức Ngày hội Văn hóa đọc năm 2025 và trao tặng tủ sách cho các trường học khó khăn ở huyện Hàm Thuận Nam. Đây là hoạt động ý nghĩa nằm trong chuỗi hoạt động hưởng ứng Ngày sách và Văn hóa đọc Việt Nam.

  • Chăm lo nhà ở cho đồng bào Khmer huyện biên giới Tây Nam

    Chăm lo nhà ở cho đồng bào Khmer huyện biên giới Tây Nam

    Ngày 24/4, Sở Dân tộc và Tôn giáo tỉnh Kiên Giang phối hợp UBND huyện Giang Thành, UBND xã Phú Mỹ tổ chức lễ bàn giao 10 căn nhà cho đồng bào Khmer thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

  • Chăm lo nhà ở cho đồng bào Khmer huyện biên giới Giang Thành

    Chăm lo nhà ở cho đồng bào Khmer huyện biên giới Giang Thành

    Ngày 24/4, Sở Dân tộc và Tôn giáo tỉnh Kiên Giang phối hợp UBND huyện Giang Thành, UBND xã Phú Mỹ tổ chức lễ bàn giao 10 căn nhà cho đồng bào Khmer thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

  • Tín dụng chính sách - đòn bẩy giúp đồng bào dân tộc Yên Bái thoát nghèo

    Tín dụng chính sách - đòn bẩy giúp đồng bào dân tộc Yên Bái thoát nghèo

    Hơn 10 năm qua, với sự vào cuộc của hệ thống chính trị, sự đồng thuận từ tỉnh xuống tận cơ sở, việc tập trung các nguồn lực, trong đó có nguồn vốn tín dụng chính sách, đã thực sự giúp thay đổi diện mạo tỉnh miền núi phía Bắc Yên Bái, nơi có tỷ lệ hộ đồng bào dân tộc thiểu số cao, chiếm 56% với nhiều xã, bản nằm trong vùng đặc biệt khó khăn và 2 huyện vùng cao Trạm Tấu, Mù Cang Chải thuộc diện nghèo nhất nước.