Trong công văn 1909/BYT-DP ngày 15/4/2022, Bộ Y tế đã điều chỉnh biện pháp y tế đối với người tiếp xúc gần (F1). Theo đó, trong vòng 10 ngày kể từ ngày tiếp xúc lần cuối với F0 đang trong thời kỳ lây truyền, F1 phải nghiêm túc thực hiện các biện pháp y tế để phòng tránh lây nhiễm.
Trong công văn 1909/BYT-DP ngày 15/4/2022, Bộ Y tế đã điều chỉnh định nghĩa về ca bệnh COVID-19. Trong đó, người được coi là ca bệnh xác định (F0) là một trong số các trường hợp sau:
Trong công văn 1909/BYT-DP ngày 15/4/2022, Bộ Y tế đã điều chỉnh định nghĩa về ca bệnh COVID-19. Trong đó, người được coi là tiếp xúc gần (F1) là một trong số các trường hợp sau:
Ngày 15/4, Bộ Y tế đã ban hành văn bản gửi các đơn vị trực thuộc Bộ Y tế, giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố về việc điều chỉnh định nghĩa ca bệnh COVID-19 và biện pháp y tế đối với ca bệnh COVID-19 và người tiếp xúc gần (F1).
Trong hướng dẫn mới nhất ngày 29/12/2021, Bộ Y tế đưa ra các định nghĩa điều chỉnh về ca bệnh COVID-19. Trong đó người được coi là ca bệnh giám sát (ca bệnh nghi ngờ) là một trong số các trường hợp sau:
Trong hướng dẫn mới nhất ngày 29/12/2021, Bộ Y tế đưa ra các định nghĩa điều chỉnh về ca bệnh COVID-19. Trong đó người được coi là tiếp xúc gần (F1) là một trong số các trường hợp sau:
Trong hướng dẫn mới nhất ngày 29/12/2021, Bộ Y tế đưa ra các định nghĩa điều chỉnh về ca bệnh COVID-19. Trong đó người được coi là ca bệnh xác định (F0) là một trong số các trường hợp sau:
Ngày 29/12, Việt Nam có 13.889 ca nhiễm mới SARS-CoV-2, giảm nhẹ so với ngày trước. Trước việc phát hiện ca mắc Omicron đầu tiên, Hà Nội tăng cường kiểm soát COVID-19; đồng thời Bộ Y tế cũng đã điều chỉnh định nghĩa ca bệnh COVID-19.
Ngày 29/12, Bộ Y tế có công văn gửi Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trong cả nước và Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc Bộ về việc điều chỉnh định nghĩa ca bệnh COVID-19.