Ngày 17/1, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Hòa Bình cử lực lượng công binh phối hợp với Ban Chỉ huy Quân sự thành phố Hòa Bình tổ chức trục vớt được 18 đầu đạn pháo các loại được xác định là sót lại trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, vận chuyển đến địa điểm tập kết và tổ chức hủy nổ an toàn tuyệt đối.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, ngày 28/11, Ấn Độ đã thử tên lửa đạn đạo K-4 có khả năng mang đầu đạn hạt nhân từ tàu ngầm INS Arighaat mới được đưa vào hoạt động ở ngoài khơi bờ biển Vishakhapatnam, bang Andhra Pradesh.
Theo dữ liệu từ Liên đoàn các nhà khoa học Mỹ (FAS), Nga hiện sở hữu khoảng 5.580 đầu đạn hạt nhân, chiếm 47% kho dự trữ toàn cầu. Trong số đó, khoảng 1.710 đầu đạn được triển khai, nhiều hơn so với con số 1.670 của Mỹ.
Công nghệ tái nhập khí quyển là yếu tố cần thiết để đảm bảo đầu đạn của tên lửa có thể chịu được nhiệt độ cực cao khi tái nhập bầu khí quyển Trái đất.
Ngày 19/11, hãng tin Sputnik cho biết Mỹ đang lên kế hoạch phát triển một tên lửa hành trình phóng từ biển mang đầu đạn hạt nhân (SLCM-N) thế hệ mới.
ATACMS (Army Tactical Missile Systems) là hệ thống tên lửa tầm xa, có nhiều phiên bản khác nhau, thường mang theo đầu đạn chứa bom chùm hoặc đầu đạn nổ mạnh.
Quân đội Mỹ đã công bố đoạn video về vụ phóng thử tên lửa đạn đạo liên lục địa Minuteman III không mang đầu đạn vào ngày 6/11 (theo giờ Việt Nam) từ Căn cứ Vũ trụ Vandenberg ở California.
Tiến sĩ Imad Salamey, Phó giáo sư khoa học chính trị và các vấn đề quốc tế tại Đại học Mỹ - Liban nhận định Iran có thể sử dụng các đầu đạn và tên lửa tiên tiến hơn để trả đũa cuộc tấn công của Israel hôm 26/10. Điều này đánh dấu sự thay đổi so với công nghệ tên lửa thông thường từng triển khai trước đó.
Iran đã cảnh báo các nhà ngoại giao Arab rằng họ dự định sử dụng đầu đạn mạnh hơn và các loại vũ khí khác để tấn công Israel.
Tổng thống Nga Vladimir Putin thông báo ngày 29/10, Nga đã tiến hành cuộc diễn tập lực lượng răn đe hạt nhân chiến lược, trong đó các quan chức cấp cao giám sát các vụ phóng thử tên lửa đạn đạo và tên lửa hành trình mang đầu đạn hạt nhân.
Bộ Quốc phòng Liên bang Nga đã công bố đoạn video cho thấy việc triển khai các bệ phóng tên lửa di động Yars có khả năng mang đầu đạn hạt nhân được mệnh danh là “con trai quỷ Satan”.
Các UAV cảm tử như Mirsad, Shahed, và Ababil do Iran sản xuất có khả năng tấn công tầm xa và mang theo đầu đạn hạng nặng.
Trong cuộc duyệt binh rầm rộ ngày 1/10, Hàn Quốc đã ra mắt tên lửa đạn đạo mạnh nhất của nước này cũng như nhiều vũ khí đáng gờm khác.
Dưới sự chỉ đạo của nhà lãnh đạo Kim Jong-un, Triều Tiên đã thử tên lửa đạn đạo chiến thuật mới mang đầu đạn siêu lớn và tên lửa hành trình đã được cải tiến.
Hãng thống tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) ngày 19/9 đưa tin, Triều Tiên đã thử nghiệm tên lửa đạn đạo chiến thuật mới sử dụng đầu đạn siêu lớn và tên lửa hành trình cải tiến vào hôm 18/9 do Nhà lãnh đạo Kim Jong Un chỉ đạo, kêu gọi tăng cường năng lực vũ khí thông thường và hạt nhân của nước này.
Mỹ cần một lượng uranium làm giàu lớn nhằm cung cấp năng lượng cho thế hệ lò phản ứng hạt nhân tiếp theo của Mỹ — các nhà máy điện mô-đun nhỏ, dễ xây dựng và tiết kiệm chi phí.
Ngày 9/8, hãng thông tấn bán chính thức Tasnim của Iran cho biết Hải quân của Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) đang sở hữu tên lửa hành trình mới được trang bị đầu đạn nổ cực mạnh và không thể bị phát hiện.
Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) cho biết vụ tấn công chết người vào Ismail Haniyeh liên quan đến "đạn phóng tầm ngắn có đầu đạn nặng khoảng 7 kilôgam".
Ngày 3/8, Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) đã đưa ra thông tin về việc thủ lĩnh chính trị Hamas Ismail Haniyeh thiệt mạng ở Tehran hôm 31/7.