Tags:

Đất sản xuất

  • Nồng ấm Tết cổ truyền dân tộc Khmer Chôl Chnăm Thmây

    Nồng ấm Tết cổ truyền dân tộc Khmer Chôl Chnăm Thmây

    Những năm gần đây, đời sống của đồng bào Khmer tỉnh Kiên Giang không ngừng khởi sắc. Các chính sách hỗ trợ của Đảng, nhà nước về nhà ở, đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt… đã góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội vùng đồng bào Khmer phát triển, giảm tỷ lệ hộ nghèo đáng kể.

  • Bảo vệ Vườn Quốc gia Tràm Chim trước nguy cơ cháy trong mùa khô

    Bảo vệ Vườn Quốc gia Tràm Chim trước nguy cơ cháy trong mùa khô

    Vườn Quốc gia Tràm Chim (huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp) có diện tích hơn 7.313 ha; trong đó diện tích đất có rừng hơn 2.557 ha, chủ yếu là rừng tràm, tiếp giáp đất sản xuất nông nghiệp, khu dân cư và hoạt động du lịch. Để chủ động phòng cháy, chữa cháy rừng mùa khô 2024, đơn vị đã chủ động mọi nguồn lực, trực 24/24 giờ để phòng, chống cháy rừng.

  • Mòn mỏi chờ sổ đỏ sau hơn 20 năm chuyển đổi đất

    Mòn mỏi chờ sổ đỏ sau hơn 20 năm chuyển đổi đất

    Sau hàng chục năm thực hiện đổi đất cho Công ty Trách nhiệm hữu hạn Phương Nam triển khai dự án khai thác đá, 27 hộ dân thuộc xóm Nước Lạnh (xã Cư Yên, huyện Lương Sơn, Hòa Bình) vẫn mòn mỏi mong chờ chính quyền địa phương cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) đối với diện tích đất sản xuất đã đổi cho doanh nghiệp.

  • Bảo vệ 6 khu vực rừng có khả năng cháy lớn cấp nguy hiểm

    Bảo vệ 6 khu vực rừng có khả năng cháy lớn cấp nguy hiểm

    Ông Nguyễn Tấn Thành, Chi Cục Trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đồng Tháp cho biết, tháng 3/2024, trên địa bàn tỉnh có 6 khu vực nguy cơ cháy rừng ở mức cấp IV (nguy hiểm) gồm: Khu vực rừng Bạch đàn Đoàn Kinh tế Quốc phòng 959; Khu A4 Vườn Quốc gia Tràm Chim; Khu vực cặp lộ Kênh Hội Kỳ Nhất thuộc Rừng phòng hộ môi sinh Bắc Tháp Mười, huyện Tháp Mười; Trại giống Động Cát (Lô 3 khoảnh 4); Khu Di tích Gò Tháp (khu vực sau đền thờ, khu kêu gọi đầu tư); Rừng tràm Gáo Giồng (huyện Cao Lãnh). Đa số rừng dự báo cấp IV đều nằm tiếp giáp đất sản xuất nông nghiệp, gần đường giao thông và Khu di tích Quốc gia Gò Tháp.

  • Dự án Đê bao sông Măng Thít góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội

    Dự án Đê bao sông Măng Thít góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội

    Dự án Đê bao sông Măng Thít, tỉnh Vĩnh Long (giai đoạn 2) có tổng mức đầu tư hơn 1.458 tỷ đồng, với chiều dài hơn 42km đi qua địa phận các huyện Mang Thít, Tam Bình, Vũng Liêm và Trà Ôn, có ý nghĩa rất quan trọng, vừa có tác dụng chống ngập, ngăn lũ, vừa ngăn mặn cho khoảng 60.000ha đất sản xuất.

  • Dự án hệ thống thủy lợi sông Lèn: Dự án trọng điểm của tỉnh Thanh Hóa

    Dự án hệ thống thủy lợi sông Lèn: Dự án trọng điểm của tỉnh Thanh Hóa

    Dự án hệ thống thủy lợi sông Lèn là một trong những dự án trọng điểm của tỉnh Thanh Hóa nhằm ngăn mặn từ biển thâm nhập, kiểm soát ngọt, tạo nguồn cấp nước tưới cho hơn 18.800 ha đất canh tác, gần 4.500 ha nuôi trồng thủy sản, tiêu úng cho gần 4.000 ha đất sản xuất và các khu dân cư trong vùng.

  • Hỗ trợ đồng bào Yên Bái phát triển kinh tế

    Hỗ trợ đồng bào Yên Bái phát triển kinh tế

    Triển khai Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn I (2021 - 2025), huyện Mù Cang Chải (tỉnh Yên Bái) đã thực hiện nhiều dự án như: Giải quyết tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt; đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu, phục vụ sản xuất, đời sống; phát triển sản xuất nông lâm nghiệp bền vững... với tổng vốn đầu tư gần 75 tỷ đồng, vốn sự nghiệp hơn 43,5 tỷ đồng.

  • Cần sớm giải quyết tình trạng người dân thiếu đất sản xuất

    Cần sớm giải quyết tình trạng người dân thiếu đất sản xuất

    Thanh Hóa hiện có 10 công ty nông, lâm nghiệp đang sử dụng đất nông nghiệp, lâm nghiệp và các loại đất khác. Đáng lưu ý, nhiều năm qua, các nông, lâm trường được giao sử dụng diện tích đất đai rất lớn nhưng nhiều đơn vị lại quản lý không hiệu quả hoặc chuyển nhượng sai quy định. Trong khi đó, người dân lại thiếu đất ở và đất sản xuất ngay tại các thôn, bản có diện tích đất nông, lâm nghiệp do các công ty này quản lý.

  • TP. Pleiku: Khó khăn trong thực hiện chương trình hỗ trợ nhà ở, đất ở và đất sản xuất

    TP. Pleiku: Khó khăn trong thực hiện chương trình hỗ trợ nhà ở, đất ở và đất sản xuất

    UBND TP. Pleiku cho biết, địa phương đang gặp khó khăn trong thực hiện Dự án 1 về giải quyết tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất và nước sinh hoạt, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025, đặc biệt là việc hỗ trợ đất ở, đất sản xuất và nhà ở.

  • Cân đối nguồn vốn để cấp điện, tạo quỹ đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

    Cân đối nguồn vốn để cấp điện, tạo quỹ đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

    Tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia, chiều 30/10, đại biểu Quốc hội đề nghị cần quan tâm, cân đối nguồn vốn để cấp điện cũng như tạo quỹ đất sản xuất, hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi nâng cao dân trí, ổn định cuộc sống.

  • Kỳ vọng được mùa, được giá cà phê

    Kỳ vọng được mùa, được giá cà phê

    Theo Chi cục Phát triển Nông nghiệp (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Đắk Nông), hiện tổng diện tích cà phê trên toàn tỉnh đạt khoảng 140.000 ha, chiếm 35,5% tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp.

  • Gương Nông dân Việt Nam xuất sắc: Tích tụ ruộng đất, sản xuất nông sản đặc sản 

    Gương Nông dân Việt Nam xuất sắc: Tích tụ ruộng đất, sản xuất nông sản đặc sản 

    Ở Hải Phòng, tình trạng nông dân bỏ hoang ruộng ngày càng phổ biến. Đi ngược lại điều đó, chị Nguyễn Thị Hà (sinh năm 1985) sau nhiều năm gắn bó với nông nghiệp đang tích tụ ngày càng nhiều diện tích đất lúa.

  • Bất cập trong quản lý, bảo vệ rừng ở Lâm Đồng

    Bất cập trong quản lý, bảo vệ rừng ở Lâm Đồng

    Tỉnh Lâm Đồng hiện có trên 539.000 ha đất rừng với tỷ lệ che phủ khoảng 55%, cao hơn mức trung bình toàn quốc. Theo thông tin từ UBND tỉnh, lũy kế từ đầu năm 2023 đến nay, tổng số vụ vi phạm về lâm nghiệp lên tới 174 vụ, gây thiệt hại trên 13 héc-ta, thiệt hại 1.255 m3 gỗ tròn các loại. Đáng chú ý, hầu hết các vụ phá rừng ở Lâm Đồng chủ yếu để chiếm đất rừng làm đất ở, đất sản xuất.

  • Ổn định cuộc sống đồng bào dân tộc thiểu số nghèo

    Ổn định cuộc sống đồng bào dân tộc thiểu số nghèo

    Từ năm 2015 đến nay, khu định cư ở Hai Căn (xã Phú Nghĩa, huyện biên giới Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước) đã đón 131 hộ đồng bào thiểu số nghèo, gia đình chính sách không có nhà ở, thiếu đất sản xuất. 

  • Cơ cấu lại ngành lúa gạo dựa trên thế mạnh địa phương

    Cơ cấu lại ngành lúa gạo dựa trên thế mạnh địa phương

    Cần Thơ hiện có 78.570ha diện tích đất sản xuất lúa, với sản lượng lúa hàng năm đạt trên 1,3 triệu tấn đã đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế của thành phố. Định hướng quy hoạch của thành phố Cần Thơ đến năm 2023, vùng sản xuất lúa hữu cơ khoảng 6.000ha được hình thành tại các huyện Vĩnh Thạnh, Cờ Đỏ và Thới Lai. Thành phố xác định cơ cấu lại ngành lúa gạo theo hướng nâng cao hiệu quả và phát triển bền vững là hướng đi cần thiết.

  • Thanh Hóa rà soát các hộ đồng bào dân tộc thiểu số thiếu đất ở, đất sản xuất 

    Thanh Hóa rà soát các hộ đồng bào dân tộc thiểu số thiếu đất ở, đất sản xuất 

    Thanh Hóa căn cứ quỹ đất, hạn mức đất ở và khả năng ngân sách để xem xét quyết định giao đất làm nhà ở cho các đối tượng phù hợp với điều kiện, tập quán địa phương…

  • Thoát nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi - Bài cuối: Sức lan tỏa từ ý chí thoát nghèo

    Thoát nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi - Bài cuối: Sức lan tỏa từ ý chí thoát nghèo

    Sinh sống, lao động sản xuất phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, thường xuyên chịu rủi ro bởi biến đổi khí hậu, thiên tai và thiếu đất sản xuất nhưng đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi không chịu bó buộc trước những điều kiện bất lợi.

  • Đắk Nông phấn đấu đến năm 2025 cơ bản không còn dân di cư không theo quy hoạch 

    Đắk Nông phấn đấu đến năm 2025 cơ bản không còn dân di cư không theo quy hoạch 

    Để đảm bảo mục tiêu của Dự án 1, Dự án 2 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025, tỉnh Đắk Nông sẽ hoàn thành công tác bố trí chỗ ở, đất sản xuất ổn định cho gần 5.500 hộ dân; đến năm 2025, sẽ hoàn thành việc cấp đăng ký thường trú cho các hộ đủ điều kiện; tập trung hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất.

  • Thực hiện các mục tiêu cụ thể về công tác giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Thực hiện các mục tiêu cụ thể về công tác giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Năm 2023, tỉnh Bình Phước tiếp tục giải quyết tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt tại các vùng đồng bào dân tộc thiểu số.  

  • Triển khai hiệu quả các dự án phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số Gia Lai

    Triển khai hiệu quả các dự án phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số Gia Lai

    Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, huyện Krông Pa (Gia Lai) đã triển khai hiệu quả các dự án hỗ trợ nhà ở, đất sản xuất, đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu, giảm thiểu tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số.