Tags:

Đại ngàn trường sơn

  • Sức sống mãnh liệt nơi đại ngàn Trường Sơn

    Sức sống mãnh liệt nơi đại ngàn Trường Sơn

    Dưới mái nhà chung là dãy Trường Sơn hùng vĩ, từ bao đời nay, cộng đồng các dân tộc thiểu số gồm Bru-Vân Kiều, Pa Cô/Tà Ôi, Cơ Tu, Kor, Xơ Đăng, Bhnoong và các dân tộc anh em khác ở các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng còn giữ nguyên vẹn nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể vô cùng độc đáo và phong phú. Trên vùng đất này, tuy vẫn còn nhiều khó khăn, song với khát vọng vươn lên từ bản lĩnh, ý chí và tinh thần đoàn kết, đồng bào các dân tộc anh em luôn tích cực thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước để phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo bền vững, tích cực xóa bỏ những tập tục lạc hậu, đồng thời giữ gìn và phát huy có hiệu quả các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.

  • Nghị lực và tấm lòng của cô giáo nơi đại ngàn Trường Sơn

    Nghị lực và tấm lòng của cô giáo nơi đại ngàn Trường Sơn

    Với nghị lực và tình yêu thương đặc biệt của một người con núi rừng, cô giáo Nguyễn Thị Hồng Nhung - Trường Mầm non Trường Sơn (xã Trường Sơn, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình) đã nỗ lực, vượt qua bao khó khăn, vất vả, dành trọn 17 năm thanh xuân để chăm sóc, dạy dỗ các em nhỏ nơi đây. Giữa đại ngàn Trường Sơn, lớp học của cô giáo Nhung ngày ngày vẫn vang vang tiếng đánh vần ê a cùng những thanh âm trong trẻo của con trẻ miền biên viễn qua lời ca, tiếng hát.

  • Trung thu yêu thương giữa đại ngàn Trường Sơn

    Trung thu yêu thương giữa đại ngàn Trường Sơn

    Với mong muốn mang một cái Tết Trung thu thật đầm ấm, trọn vẹn niềm vui đến với trẻ em vùng biên giới, hải đảo, những ngày này, các tổ chức, cá nhân thiện nguyện đã cùng chung tay, góp sức với các đơn vị, địa phương trên địa bàn tỉnh tổ chức nhiều chương trình vui Tết Trung thu ý nghĩa và thiết thực cho các em nhỏ nơi biên giới của Tổ quốc.

  • ALăng Blêu - Người giữ lửa nghệ thuật điêu khắc Cơ Tu

    ALăng Blêu - Người giữ lửa nghệ thuật điêu khắc Cơ Tu

    Sống dưới chân đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ, đồng bào dân tộc Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam sở hữu nghệ thuật điêu khắc tượng gỗ truyền thống độc đáo.

  • Đồng bào Rục và cánh đồng vàng nơi đại ngàn Trường Sơn 

    Đồng bào Rục và cánh đồng vàng nơi đại ngàn Trường Sơn 

    Ở nơi đại ngàn Trường Sơn thuộc xã Thượng Hóa, huyện Minh Hóa (Quảng Bình) có cánh đồng lúa nước Rục Làn rộng chừng trăm ngàn mét vuông, mỗi năm cho hai vụ mùa bội thu.

  • Khởi sắc Làng Ho

    Khởi sắc Làng Ho

    Bản Làng Ho, thuộc xã Kim Thủy (huyện Lệ Thủy, Quảng Bình) nằm giữa đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ. Trong suốt những năm tháng chiến tranh khốc liệt, Làng Ho được biết đến như địa chỉ đầu tiên tập kết hàng hóa vận chuyển vào chiến trường miền Nam.

  • Xuân biên phòng ấm lòng dân biên giới

    Xuân biên phòng ấm lòng dân biên giới

    Trong không khí ngập tràn hương sắc mùa Xuân nơi đại ngàn Trường Sơn, những ngày này đồng bào vùng biên giới xã Trọng Hóa (huyện Minh Hóa, Quảng Bình) lại được đón nhận những tấm lòng của các nhà hảo tâm và những người lính biên phòng.

  • Khánh thành điểm trường mầm non mới giữa đại ngàn Trường Sơn

    Khánh thành điểm trường mầm non mới giữa đại ngàn Trường Sơn

    Công trình xây dựng phòng học mới tại Điểm trường mầm non Liên Thượng nhằm giúp hàng nghìn học sinh ở những vùng khó khăn có cơ hội được học tập, vui chơi.

  • “Nhà 167” giữa đại ngàn Trường Sơn

    “Nhà 167” giữa đại ngàn Trường Sơn

    Nằm cách thành phố Đồng Hới (tỉnh Quảng Bình) khoảng 100 km về phía Tây Bắc, huyện miền núi Tuyên Hóa những ngày đầu xuân như bừng lên sắc nắng mới.

  • Người anh hùng dân tộc Pa Kô

    Người anh hùng dân tộc Pa Kô

    Giữa đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ, người anh hùng dân tộc Pa Kô với lòng dạ sắc son, gan góc, dũng cảm, kiên cường khi trực tiếp chiến đấu 22 trận, tiêu diệt 44 tên địch và chỉ huy hàng trăm trận đánh khiến quân địch bao phen khiếp sợ.

  • Lễ hội Đập trống của đồng bào Ma Coong

    Lễ hội Đập trống của đồng bào Ma Coong

    Cứ ngày 16 tháng Giêng âm lịch, đồng bào Ma Coong (Giữa đại ngàn Trường Sơn) lại tổ chức Lễ hội Đập trống để cầu mùa. Lễ hội đồng bào Ma Coong thể hiện tín ngưỡng phồn thực trong sinh hoạt văn hóa cộng đồng, thể hiện sự cầu mong âm dương hài hòa…

  • Người giữ “nhạc rừng” giữa đại ngàn Trường Sơn

    Người giữ “nhạc rừng” giữa đại ngàn Trường Sơn

    Sinh ra đã phải gánh chịu nỗi đau quá lớn khi bị liệt đôi chân nhưng Hôi Coi đã vượt qua được mặc cảm, tự ti và tự đấu tranh chiến thắng bản thân để trở thành một nghệ nhân nổi tiếng của dân tộc Cơtu giữa đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ.

  • Đồng bào Rục giữa đại ngàn Trường Sơn

    Đồng bào Rục giữa đại ngàn Trường Sơn

    Những ngày này, không khí Tết cổ truyền vẫn còn lan tỏa trên khắp mọi miền quê ở tỉnh Quảng Bình nhưng chắc chắn không đâu hương vị còn nồng đượm như ở vùng đất xã Thượng Hóa, huyện Minh Hoá-nơi có đồng bào Rục sinh sống.

  • Mùa xuân ấm áp giữa đại ngàn Trường Sơn

    Mùa xuân ấm áp giữa đại ngàn Trường Sơn

    Nằm giữa núi rừng Trường Sơn, bản Ra Mai, xã Trọng Hóa (Minh Hóa, Quảng Bình) đang từng ngày đổi mới, công việc mùa vụ đã hoàn tất, trong vườn, những luống rau lên xanh tốt, bầy lợn con chạy nhốn nháo, bà con ai ai cũng mừng vui đón xuân.