Tags:

Đê biển

  • Bắt được cá sấu nặng gần 100 kg trong rừng phòng hộ ven biển

    Bắt được cá sấu nặng gần 100 kg trong rừng phòng hộ ven biển

    Chiều 18/11, ông Lư Thiện Thanh, Chủ tịch UBND phường Nhà Mát (thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu) cho biết, người dân vừa bắt được con cá sấu nặng gần 100kg ở rừng phòng hộ ven đê Biển Đông.

  • Sạt lở nghiêm trọng tại bờ biển Xuân Hội, Hà Tĩnh

    Sạt lở nghiêm trọng tại bờ biển Xuân Hội, Hà Tĩnh

    Do ảnh hưởng của mưa bão, từ đêm 19 đến rạng sáng 20/9 tại xã Xuân Hội (huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh) đã có mưa to, gió mạnh khiến nước biển dâng cao và gây sạt lở tại nhiều vị trí trên bờ biển, tiềm ẩn nguy cơ ảnh hưởng đến tuyến đê biển cũng như khu dân cư khu vực này.

  • Mực nước triều ven biển phía Tây của Nam Bộ ở mức cao, đề phòng sạt lở đê biển

    Mực nước triều ven biển phía Tây của Nam Bộ ở mức cao, đề phòng sạt lở đê biển

    Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia dự báo, trong 24 giờ tới, đêm 15/9 và ngày 16/9, từ Ninh Thuận đến Cà Mau; phía Nam của khu vực giữa Biển Đông, khu vực Nam Biển Đông (bao gồm vùng biển Trường Sa); gió cấp 6, có lúc cấp 7, giật cấp 8 - 9. Biển động mạnh, sóng biển cao 2 - 4m.

  • Bão số 3: Các địa phương đảm bảo an toàn trọng điểm đê biển, đê cửa sông xung yếu 

    Bão số 3: Các địa phương đảm bảo an toàn trọng điểm đê biển, đê cửa sông xung yếu 

    Để tiếp tục ứng phó với bão số 3, giảm thiệt hại tối đa về người và tài sản, Cục Quản lý đê điều và phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đề nghị các tỉnh, thành phố thuộc khu vực Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ tiếp tục thực hiện nghiêm túc Công điện số 86/CĐ-TTg ngày 3/9, số 87/CĐ-TTg ngày 5/9 và số 88/CĐ-TTg ngày 6/9/2024 của Thủ tướng Chính phủ, theo dõi sát diễn biến của bão.

  • Ứng phó với bão số 3: Đảm bảo an toàn về người là ưu tiên hàng đầu

    Ứng phó với bão số 3: Đảm bảo an toàn về người là ưu tiên hàng đầu

    Ứng phó với bão số 3, chiều 6/9, UBND huyện ven biển Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình triển khai các biện pháp di dân từ khu vực ngoài đê biển Bình Minh II vào nơi trú ẩn an toàn, hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại do thiên tai gây ra. Việc di dời hoàn tất trước 15 giờ cùng ngày.

  • Xây dựng công trình khẩn cấp để xử lý sạt lở đê biển Đông

    Xây dựng công trình khẩn cấp để xử lý sạt lở đê biển Đông

    Ngày 28/8, Văn phòng UBND tỉnh Bạc Liêu cho biết, Chủ tịch UBND tỉnh Bạc Liêu Phạm Văn Thiều đã ký Quyết định ban hành Lệnh xây dựng công trình khẩn cấp để xử lý sạt lở đê biển Đông, thuộc địa bàn xã Vĩnh Trạch Đông, thành phố Bạc Liêu.

  • Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang làm việc với Bạc Liêu và Cà Mau về tình hình sạt lở

    Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang làm việc với Bạc Liêu và Cà Mau về tình hình sạt lở

    Ngày 11/8, tại huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang dẫn đầu đoàn công tác Trung ương làm việc với hai tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau về khảo sát đê biển và kiểm tra tình hình sạt lở.

  • Bạc Liêu: Công bố tình huống khẩn cấp sạt lở đê Biển Đông

    Bạc Liêu: Công bố tình huống khẩn cấp sạt lở đê Biển Đông

    Chiều 7/8, Chủ tịch UBND tỉnh Bạc Liêu Phạm Văn Thiều đã ký Quyết định số 1420/QĐ-UBND về việc công bố tình huống khẩn cấp sạt lở đê Biển Đông đoạn từ Km0+046 đến cầu Chiên Túp 1 (giáp ranh với tỉnh Sóc Trăng), thuộc địa bàn ấp Biển Đông A, xã Vĩnh Trạch Đông (thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu). Chiều dài khu vực sạt lở và có nguy cơ sạt lở là 474 m.

  • Sạt lở đê Biển Đông, UBND tỉnh Bạc Liêu họp khẩn

    Sạt lở đê Biển Đông, UBND tỉnh Bạc Liêu họp khẩn

    Ngày 6/8, UBND tỉnh Bạc Liêu tổ chức họp khẩn về tình hình sạt lở công trình tuyến đê Biển Đông, đoạn giáp ranh 2 tỉnh Bạc Liêu, Sóc Trăng (từ Km0+046 đến cầu Chiên Túp 1), ở xã Vĩnh Trạch Đông (thành phố Bạc Liêu). Tình hình sạt lở tuyến đê Biển Đông diễn biến phức tạp, có nguy cơ vỡ cao, đe dọa đến tài sản, tính mạng của người dân ở khu vực này. 

  • Sạt lở tiếp tục xảy ra trên tuyến đê biển Đông

    Sạt lở tiếp tục xảy ra trên tuyến đê biển Đông

    Chiều 4/8, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bạc Liêu Ngô Vũ Thăng và đoàn công tác đã đến kiểm tra thực tế tại đoạn đê biển Đông đang bị sạt lở ở xã Vĩnh Trạch Đông (thành phố Bạc Liêu), đoạn tiếp giáp với tỉnh Sóc Trăng. Cùng đi với đoàn có lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, thành phố Bạc Liêu và các sở, ngành.

  • Cà Mau huy động trên 31.200 tỷ đồng xây dựng công trình phòng, chống sạt lở

    Cà Mau huy động trên 31.200 tỷ đồng xây dựng công trình phòng, chống sạt lở

    Theo ông Nguyễn Thanh Tùng, Chi cục trưởng Chi cục Thủy lợi, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau, giai đoạn 2021 - 2025 và định hướng đến năm 2030, tỉnh Cà Mau có nhu cầu kinh phí trên 31.200 tỷ đồng để đầu tư xây dựng các công trình phòng, chống sạt lở bờ biển, bờ sông, đê biển... Trong đó, tỉnh đề xuất Trung ương hỗ trợ 26.842 tỷ đồng, dự kiến nhu cầu kinh phí từ ngân sách tỉnh 2.310 tỷ đồng và vốn xã hội hóa 2.054 tỷ đồng.

  • Thu nhập cao từ phát triển kinh tế dưới tán rừng

    Thu nhập cao từ phát triển kinh tế dưới tán rừng

    Rừng phòng hộ ven biển ở Kiên Giang đóng vai trò quan trọng trong phòng hộ, bảo vệ đê biển, chống sạt lở. Nhằm khuyến khích việc trồng và bảo vệ rừng, Ủy ban nhân dân tỉnh cho phép người dân được nhận giao khoán đất rừng phòng hộ để trồng 70% diện tích cây rừng và khai thác 30% diện tích mặt nước để nuôi thủy sản và các loại nhuyễn thể hai mảnh vỏ. Qua đó, đã giúp cho hàng nghìn hộ dân các ven biển của tỉnh vươn lên thoát nghèo.

  • Vi phạm đê điều tại Thái Bình - Bài 1: Nhiều vi phạm kéo dài, khó xử lý

    Vi phạm đê điều tại Thái Bình - Bài 1: Nhiều vi phạm kéo dài, khó xử lý

    Thái Bình được bao bọc bởi hệ thống đê sông, đê biển khép kín, với 116 xã có đê.

  • Bảo vệ rừng ngập mặn, giảm thiểu tác động của nước biển dâng, xâm thực

    Bảo vệ rừng ngập mặn, giảm thiểu tác động của nước biển dâng, xâm thực

    Rừng ngập mặn tại huyện Diễn Châu (Nghệ An) như một vành đai xanh, giảm thiểu tác động của nước biển dâng, xâm thực; ngăn sóng, chống bão, lũ và bảo vệ hành lang đê biển; tạo điều kiện phát triển môi trường, hệ sinh thái vùng ven biển.

  • Nỗ lực khôi phục rừng phòng hộ, bảo vệ đê biển Gò Công

    Nỗ lực khôi phục rừng phòng hộ, bảo vệ đê biển Gò Công

    Tuyến đê biển Gò Công (Tiền Giang) dài 21,2 km có nhiệm vụ bảo vệ gần 63.000 ha đất tự nhiên, trong đó có khoảng 43.000 ha đất canh tác của các địa phương ven biển như Gò Công Đông, Gò Công Tây, thị xã Gò Công, một phần huyện Chợ Gạo, đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản Nhà nước và khoảng 600.000 hộ dân trước thiên tai, mưa bão hàng năm.

  • Cà Mau: Xử lý ngay các sự cố sạt lở, sụt lún, đảm bảo an toàn đê biển

    Cà Mau: Xử lý ngay các sự cố sạt lở, sụt lún, đảm bảo an toàn đê biển

    Ngày 18/7, thông tin từ Văn phòng Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Cà Mau cho biết, từ đầu năm 2023 đến ngày 18/7, thiên tai đã làm chìm 6 phương tiện, sập 1 đáy hàng khơi; 132 căn nhà bị hư hỏng; thiệt hại 3 trại giống, 4 lò than, 17 cống xổ vuông tôm, 1 cây cầu bê tông...

  • Thanh Hóa cần có giải pháp xử lý rác thải vùng ven biển

    Thanh Hóa cần có giải pháp xử lý rác thải vùng ven biển

    Mặc dù chính quyền địa phương đã có nhiều giải pháp nỗ lực hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường biển, thế nhưng tại một số khu vực ven biển tỉnh Thanh Hóa vẫn còn tình trạng đổ rác và nước thải bừa bãi ra khu vực đê biển, cửa biển, trở thành vấn đề đáng lo ngại cho sự phát triển bền vững kinh tế biển của địa phương.

  • Bạc Liêu: Công bố tình huống khẩn cấp sự cố sạt lở đê biển Đông

    Bạc Liêu: Công bố tình huống khẩn cấp sự cố sạt lở đê biển Đông

    Ngày 25/2, theo tin từ Văn phòng UBND tỉnh Bạc Liêu, Chủ tịch UBND tỉnh Bạc Liêu Phạm Văn Thiều đã ký Quyết định số 376/QĐ-UBND về việc công bố tình huống khẩn cấp sự cố sạt lở đê biển Đông đoạn K0+000 đến K0+046 (đoạn đầu tuyến giáp ranh tỉnh Sóc Trăng) thuộc địa bàn xã Vĩnh Trạch Đông, thành phố Bạc Liêu. 

  • Bạc Liêu: Khẩn trương khắc phục sạt lở đoạn đầu tuyến đê biển Đông

    Bạc Liêu: Khẩn trương khắc phục sạt lở đoạn đầu tuyến đê biển Đông

    Chủ tịch UBND tỉnh Bạc Liêu Phạm Văn Thiều đã chỉ đạo các Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Tài chính; Kế hoạch và Đầu tư; Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn; Ủy ban nhân dân thành phố Bạc Liêu khẩn trương triển khai ngay các biện pháp khắc phục sạt lở đoạn đầu tuyến đê biển Đông (giáp tỉnh Sóc Trăng).

  • Khẩn trương khắc phục sạt lở đê Biển Đông đoạn giáp ranh Bạc Liêu - Sóc Trăng

    Khẩn trương khắc phục sạt lở đê Biển Đông đoạn giáp ranh Bạc Liêu - Sóc Trăng

    Liên quan đến sự cố sạt lở đê Biển Đông đoạn giáp ranh Bạc Liêu - Sóc Trăng, nguy cơ vỡ đê, chiều 22/2, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bạc Liêu Ngô Nguyên Phong cho biết, đơn vị vừa có văn bản số 69 /BC-SNN báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh Bạc Liêu về nguyên nhân sạt lở đê là do triều cường kết hợp gió mạnh gây ra.