Tags:

Ông bà tổ tiên

  • Độc đáo Lễ tảo mộ trong Tết Ramưwan của đồng bào Chăm ở Bình Thuận

    Độc đáo Lễ tảo mộ trong Tết Ramưwan của đồng bào Chăm ở Bình Thuận

    Sáng 9/3, đồng bào Chăm ở Bình Thuận đã tập trung về tại nghĩa trang người Chăm (hay còn gọi là động đỏ) tại huyện Bắc Bình để thực hiện nghi thức tảo mộ ông bà, tổ tiên, mở đầu cho Tết Ramưwan cổ truyền của người Chăm theo đạo Hồi giáo (Bà Ni) sống trên địa bàn.

  • Ý nghĩa Tết Nguyên đán

    Ý nghĩa Tết Nguyên đán

    Không chỉ là dịp để vui chơi sau một năm dài bận rộn, Tết Nguyên đán còn là dịp để người đi xa trở về sum họp bên gia đình, để con cháu tri ân đấng sinh thành dưỡng dục, tưởng nhớ về ông bà, tổ tiên…

  • Ý nghĩa của tục lệ tảo mộ ngày cận Tết đối với người Việt

    Ý nghĩa của tục lệ tảo mộ ngày cận Tết đối với người Việt

    Theo phong tục của người Việt, dù ở đâu của mọi miền Tổ quốc nhưng mỗi khi Tết đến xuân về, các gia đình đi tảo mộ để tỏ lòng kính hiếu và tưởng nhớ về bố mẹ, ông bà, tổ tiên.

  • Độc đáo làng nghề làm hương Đông Khê

    Độc đáo làng nghề làm hương Đông Khê

    Không quá sôi động và nhộn nhịp, hầu hết những người làm nghề ở Làng hương Đông Khê, thôn Đông Khê, xã Hoằng Quỳ, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa chỉ tập trung làm hương bán vào dịp Tết cổ truyền để thờ cúng ông bà tổ tiên.

  • Ý nghĩa Tết Nguyên đán

    Ý nghĩa Tết Nguyên đán

    Không chỉ là dịp để vui chơi sau một năm dài bận rộn, Tết Nguyên đán còn là dịp để người đi xa trở về sum họp bên gia đình, để con cháu tri ân đấng sinh thành dưỡng dục, tưởng nhớ về ông bà, tổ tiên…

  • Người Việt tại Bỉ rộn ràng sắm Tết

    Người Việt tại Bỉ rộn ràng sắm Tết

    Mỗi dịp Tết đến Xuân về, người Việt tại Bỉ lại nô nức chuẩn bị sắm Tết. Dù sống xa quê hương nhưng bà con vẫn cố gắng giữ truyền thống của người Việt Nam, ngày Tết chuẩn bị một mâm cơm tươm tất để thắp hương tưởng nhớ ông bà, tổ tiên.

  • Độc đáo Tết Ngã rạ của đồng bào Cor ở Quảng Ngãi

    Độc đáo Tết Ngã rạ của đồng bào Cor ở Quảng Ngãi

    Vào cuối tháng 10 (âm lịch) hàng năm, sau khi thu hoạch lúa rẫy, người Cor ở xã Bình An, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi lại họp lại và định ngày tổ chức Tết Ngã rạ để tạ ơn ông, bà tổ tiên, thần linh đã phù hộ cho dân làng.

  • Đội mưa lên chùa cúng lễ Vu Lan

    Đội mưa lên chùa cúng lễ Vu Lan

    Ngày 12/8/2022 (tức 15/7 âm lịch), dù thời tiết vẫn mưa to do ảnh hưởng của cơn bão số 2, người dân Thủ đô Hà Nội vẫn đến chùa cúng lễ Vu Lan đúng ngày Rằm tháng 7, thành kính hướng về cha mẹ, ông bà, tổ tiên.

  • Hà Nội: Người dân đội mưa đến chùa Phúc Khánh dự lễ Vu Lan

    Hà Nội: Người dân đội mưa đến chùa Phúc Khánh dự lễ Vu Lan

    Tối 11/8 (tức 14/7 âm lịch), đông đảo người dân đến chùa Phúc Khánh, Hà Nội để làm lễ Vu Lan, thành kính hướng về cha mẹ, ông bà, tổ tiên, dù trời mưa không ngớt do ảnh hưởng hoàn lưu của cơn bão số 2.

  • Nghiên cứu về sự tiến hóa của loài chim cánh cụt

    Nghiên cứu về sự tiến hóa của loài chim cánh cụt

    Một nhóm nghiên cứu do Trung Quốc dẫn đầu đã phân tích gene của chim cánh cụt để xem loài chim này đã tiến hóa như nào từ ông bà tổ tiên biết bay của chúng cách đây hơn 60 triệu năm thành các "vận động viên" bơi lội như ngày nay.

  • Ý nghĩa Tết Nguyên đán

    Ý nghĩa Tết Nguyên đán

    Không chỉ là dịp để vui chơi sau một năm dài bận rộn, Tết Nguyên đán còn là dịp để người đi xa trở về sum họp bên gia đình, để con cháu tri ân đấng sinh thành dưỡng dục, tưởng nhớ về ông bà, tổ tiên…

  • Độc đáo Lễ tảo mộ của đồng bào Chăm ở Bình Thuận

    Độc đáo Lễ tảo mộ của đồng bào Chăm ở Bình Thuận

    Sáng 11/4 (nhằm ngày 29/8 Hồi lịch), đồng bào Chăm ở Bình Thuận đã tập trung về tại nghĩa trang người Chăm (hay còn gọi là động đỏ) ở xã Phan Rí Thành, huyện Bắc Bình (Bình Thuận) để thực hiện nghi thức tảo mộ ông bà, tổ tiên, mở đầu cho Tết Ramưwan cổ truyền của người Chăm theo đạo Hồi giáo (Bà Ni) sống ở Bình Thuận.

  • Ý nghĩa ngày Tết Nguyên đán

    Ý nghĩa ngày Tết Nguyên đán

    Không chỉ là dịp để vui chơi sau một năm dài bận rộn, Tết Nguyên đán còn là dịp để người đi xa trở về sum họp bên gia đình, để con cháu tri ân đấng sinh thành dưỡng dục, tưởng nhớ về ông bà, tổ tiên…

  • Người dân TP Hồ Chí Minh tấp nập mua sắm hàng hóa ngày 30 Tết

    Người dân TP Hồ Chí Minh tấp nập mua sắm hàng hóa ngày 30 Tết

    Chợ truyền thống trong ngày 30 tháng Chạp được xem phiên chợ đặc biệt nhất trong năm. Lúc này, cả người bán và người mua đều vội vàng trong các "phiên giao dịch". Ai cũng nhanh chóng kết thúc để kịp chuẩn bị mâm cơm cúng ông bà, tổ tiên, cùng gia đình quây quần bên nhau tiễn năm cũ, đón năm mới.

  • Phong tục đón Tết Seollal của người Hàn Quốc

    Phong tục đón Tết Seollal của người Hàn Quốc

    Seollal là tên gọi Tết Nguyên đán của người Hàn Quốc. Đây không chỉ là một trong những ngày lễ quan trọng đánh dấu sự chuyển giao của năm mới mà còn là dịp để người Hàn Quốc tụ họp, tỏ lòng thành kính với ông bà, tổ tiên, cùng nhau quây quần.

  • Ý nghĩa ngày Tết Nguyên đán

    Ý nghĩa ngày Tết Nguyên đán

    Không chỉ là dịp để vui chơi sau một năm dài bận rộn, Tết Nguyên đán còn là dịp để người tha hương trở về sum họp bên gia đình, để con cháu tri ân đấng sinh thành dưỡng dục, tưởng nhớ về ông bà, tổ tiên…

  • Mâm cơm lễ cúng rằm tháng 7 của một gia đình Hà Nội

    Mâm cơm lễ cúng rằm tháng 7 của một gia đình Hà Nội

    Rằm tháng 7 hay còn gọi là lễ xá tội vong nhân là một dịp lễ quan trọng của nhiều gia đình người Việt Nam. Tùy theo tín ngưỡng của mỗi gia đình mà sắm lễ dâng lên đức Phật, thần linh, ông bà tổ tiên và phát lộc cho những vong hồn được xá tội.

  • Tết "bánh trôi, bánh chay"

    Tết "bánh trôi, bánh chay"

    Tết Hàn thực hay còn gọi là tết Bánh Trôi, bánh Chay. Xuất phát từ điển tích Trung Quốc về Giới Tử Thôi. Tết Hàn thực sang Việt Nam dần trở thành một lễ tết truyền thống, là dịp để người Việt Nam thể hiện lòng biết ơn và tưởng nhớ tới những đấng sinh thành, ông bà tổ tiên.

  • Lễ đặt cơm vắt của người Khmer

    Lễ đặt cơm vắt của người Khmer

    Lễ đặt cơm vắt (Phua Chum Bon)là lễ thể hiện đạo lý “uống nước nhớ nguồn” của đồng bào Khmer với ông bà, tổ tiên. Lễ này gần giống với lễ Vu Lan của người Việt. Lễ đặt cơm vắt đã được đồng bào Khmer Sóc Trăng tái hiện tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam với nhiều sắc thái văn hóa.

  • Vui Tết Ngã rạ cùng đồng bào Cor

    Vui Tết Ngã rạ cùng đồng bào Cor

    Tết Ngã rạ của đồng bào Cor ở tỉnh Quảng Ngãi được tổ chức vào những tháng cuối năm. Trước lễ chính thức một ngày, dân làng lên rẫy rước thần lúa về buộc lại, sau đó báo cáo với ông bà, tổ tiên, hẹn ngày mai sẽ tiến hành đại lễ.