Tags:

Áp lực nợ xấu

  • Gia tăng áp lực nợ xấu ngân hàng

    Gia tăng áp lực nợ xấu ngân hàng

    Số liệu từ các ngân hàng cho thấy, áp lực nợ xấu đang gia tăng ở hầu hết các ngân hàng. Tình hình dự báo vẫn sẽ phức tạp trong những tháng cuối năm 2024, nhất là sau những thiệt hại nghiêm trọng do bão số 3 (YAGI) khiến nhiều hộ kinh doanh, doanh nghiệp chưa thể phục hồi. Trước thực trạng này, nhiều ngân hàng đã tăng chi phí dự phòng để bảo vệ an toàn hệ thống, song vẫn cần sự phối hợp đồng bộ nhằm kiểm soát rủi ro nợ xấu.

  • Áp lực nợ xấu tiếp tục gia tăng

    Áp lực nợ xấu tiếp tục gia tăng

    Nợ xấu tiếp tục ghi nhận tăng cao tại nhiều ngân hàng không chỉ gây áp lực lên tăng trưởng lợi nhuận mà còn làm tăng nguy cơ rủi ro tín dụng.

  • Áp lực nợ xấu tăng cao, ngân hàng khó thu hồi nợ

    Áp lực nợ xấu tăng cao, ngân hàng khó thu hồi nợ

    Tỷ lệ nợ xấu trong hệ thống các tổ chức tín dụng đang có xu hướng tăng cao, trong khi việc xử lý, thu hồi nợ xấu còn gặp nhiều khó khăn, thách thức. Đây là nội dung Tọa đàm Xử lý nợ xấu: Thực trạng và giải pháp, do Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam tổ chức tại TP Hồ Chí Minh ngày 2/8.

  • Nợ xấu của nhiều công ty tài chính tiêu dùng tăng vọt

    Nợ xấu của nhiều công ty tài chính tiêu dùng tăng vọt

    Đại dịch COVID-19 kéo dài đã ảnh hưởng nặng nề đến thu nhập của nhiều người dân lao động. Áp lực nợ xấu của các công ty tài chính tiêu dùng theo đó cũng dần hiện rõ trong thời gian gần đây. Nhiều công ty mẹ đã phải tăng trích lập dự phòng rủi ro, ảnh hưởng đáng kể đến lợi nhuận trong nửa đầu năm nay.

  • Áp lực nợ xấu, ngân hàng tăng bộ đệm rủi ro

    Áp lực nợ xấu, ngân hàng tăng bộ đệm rủi ro

    Ngành ngân hàng vừa ghi nhận những kết quả kinh doanh đầy ấn tượng trong nửa đầu năm với mức tăng trưởng tín dụng cao nhất trong hơn 10 năm qua cùng các kỷ lục về lợi nhuận. Song, chất lượng tài sản lại đang là mối quan ngại tại một số ngân hàng khi nợ xấu vẫn đang có xu hướng gia tăng.

  • Giảm áp lực nợ xấu ngân hàng thời COVID-19

    Giảm áp lực nợ xấu ngân hàng thời COVID-19

    Các đợt bùng phát dịch COVID-19, nhất là từ nửa đầu năm 2021 đến nay đang tác động tiêu cực đến khả năng trả nợ của khách hàng, tạo áp lực nợ xấu lên hoạt động tín dụng ngân hàng. Giải pháp nào để giảm áp lực nợ xấu cho hệ thống ngân hàng nhưng vẫn hỗ trợ hiệu quả người dân và doanh nghiệp phục hồi sản xuất kinh doanh?

  • Áp lực nợ xấu sẽ là gánh nặng của ngành ngân hàng trong năm 2021

    Áp lực nợ xấu sẽ là gánh nặng của ngành ngân hàng trong năm 2021

    Kết thúc quý III/2020, nhiều ngân hàng ghi nhận lãi lớn từ hoạt động kinh doanh. Tuy vậy, một số phân tích cho rằng, trừ các ngân hàng có tài sản tương đối bền vững, an toàn, một số ngân hàng vẫn báo lãi lớn là do chưa mạnh tay trích lập dự phòng. Rủi ro nợ xấu của các ngân hàng vẫn còn hiện hữu và có thể bộc lộ rõ hơn trong năm 2021.

  • Thanh lý tài sản thế chấp - Bài cuối: Hạn chế nợ xấu phát sinh

    Thanh lý tài sản thế chấp - Bài cuối: Hạn chế nợ xấu phát sinh

    Khi khách hàng không còn khả năng trả nợ, các ngân hàng sẽ thực hiện phát mãi tài sản thế chấp để thu hồi nợ, hạn chế nợ xấu phát sinh. Tuy nhiên, việc thanh lý tài sản thế chấp trong bối cảnh hiện nay cũng gặp không ít khó khăn. Áp lực nợ xấu đang đè nặng lên nhiều ngân hàng.

  • Áp lực nợ xấu ngân hàng ngày càng tăng vì dịch COVID-19

    Áp lực nợ xấu ngân hàng ngày càng tăng vì dịch COVID-19

    Hàng loạt giải pháp hỗ trợ người vay với tổng quy mô gói tín dụng lên tới 300.000 tỷ đồng, song nguy cơ nợ xấu tăng vẫn hiện hữu. Theo ước đoán của các chuyên gia kinh tế, nếu dịch COVID-19 kéo dài đến quý 3, nợ xấu năm nay có thể lên tới 4%.

  • Gian nan xử lý nợ xấu, áp lực trong vai trò “bà đỡ”

    Gian nan xử lý nợ xấu, áp lực trong vai trò “bà đỡ”

    Nỗ lực giải quyết nợ xấu trong điều kiện các thủ tục giải quyết bị kéo dài, quá trình tái cơ cấu các tổ chức tín dụng còn gặp nhiều khó khăn, trong khi đó do vẫn gánh vác trách nhiệm đối với các chương trình tín dụng chính sách khiến Agribank khó lòng vượt qua áp lực nợ xấu trong một thời gian ngắn nếu không có một cơ chế, chính sách đột phá.

  • Giảm áp lực nợ xấu và khơi thông ngoại tệ

    Giảm áp lực nợ xấu và khơi thông ngoại tệ

    Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa ban hành Thông tư 07/2016/TT - NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 24/2015/TT - NHNN và Thông tư 06 sửa đổi Thông tư 36/2014/TT - NHNN.