Tags:

Xâm hại trẻ em

  • Trên 50% trẻ em được dạy kỹ năng chống bạo lực, xâm hại tình dục

    Trên 50% trẻ em được dạy kỹ năng chống bạo lực, xâm hại tình dục

    Sau 3 năm triển khai (2020 - 2023), việc thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia phòng, chống bạo lực xâm hại trẻ em 2020 - 2025 đã đạt được các mục tiêu quan trọng. Trong đó, trên 50% trẻ em/học sinh được hướng dẫn, giáo dục kiến thức, kỹ năng sống và kỹ năng tự bảo vệ trước các hành vi bạo lực, xâm hại tình dục với nội dung phù hợp với lứa tuổi.

  • Khởi tố hiệu trưởng xâm hại trẻ em

    Khởi tố hiệu trưởng xâm hại trẻ em

    Ngày 12/10, Công an thành phố Bảo Lộc (Lâm Đồng) đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Trần Sỹ Huỳnh (42 tuổi, Hiệu trưởng một trường học ở huyện Bảo Lâm, Lâm Đồng) để điều tra hành vi giao cấu với trẻ em dưới 16 tuổi. Quyết định đã được Viện Kiểm sát nhân dân cùng cấp phê duyệt.

  • Phiên họp giả định 'Quốc hội trẻ em': Tập trung thảo luận nhiều vấn đề trẻ em quan tâm

    Phiên họp giả định 'Quốc hội trẻ em': Tập trung thảo luận nhiều vấn đề trẻ em quan tâm

    Tiếp tục phiên họp toàn thể giả định “Quốc hội trẻ em” lần thứ I, các đại biểu trẻ em tiến hành thảo luận về nội dung “Bảo vệ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng” và “Phòng, chống tai nạn thương tích, bạo lực, xâm hại trẻ em”.

  • Kiến nghị nhiều giải pháp bảo vệ trẻ trên môi trường mạng và cuộc sống

    Kiến nghị nhiều giải pháp bảo vệ trẻ trên môi trường mạng và cuộc sống

    Chiều 9/9, tại Hà Nội, các đại biểu trẻ em tham gia Phiên họp giả định “Quốc hội trẻ em” tiến hành thảo luận tại tổ về hai nội dung: Phòng, chống tai nạn thương tích, bạo lực, xâm hại trẻ em và bảo vệ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng. Đại biểu trẻ em được phân thành 8 tổ, mỗi tổ từ 30 - 35 em.

  • Phiên họp giả định 'Quốc hội trẻ em' lần thứ I sẽ diễn ra tại Hà Nội từ ngày 9 - 10/9

    Phiên họp giả định 'Quốc hội trẻ em' lần thứ I sẽ diễn ra tại Hà Nội từ ngày 9 - 10/9

    Tại phiên họp toàn thể giả định "Quốc hội trẻ em" lần thứ I - năm 2023, đại biểu trẻ em sẽ được đóng vai Chủ tịch Quốc hội và lãnh đạo các bộ, ngành để điều hành phiên họp giả định "Quốc hội trẻ em" thảo luận về hai chủ đề: "Bảo vệ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng"; "Phòng, chống tai nạn thương tích, bạo lực, xâm hại trẻ em".

  • Bảo vệ trẻ em, còn đó những nỗi đau

    Bảo vệ trẻ em, còn đó những nỗi đau

    Thời gian qua, nhiều vụ việc trẻ em là nạn nhân trong vụ việc bạo lực gia đình, trẻ em bị xâm hại thể chất và tình dục được phát hiện, gây bức xúc dư luận xã hội. Nhờ việc nâng cao nhận thức của người dân và sự quan tâm vào cuộc của các cơ quan, tổ chức có liên quan, đặc biệt là Cục Trợ giúp Pháp lý, Bộ Tư pháp và các tổ chức về trợ giúp pháp lý, quyền trẻ em và quyền được trợ giúp pháp lý của trẻ em nên nhiều đối tượng yếu thế là trẻ em đã được bảo vệ. Mặc dù khi các vụ việc bạo lực, xâm hại trẻ em xảy ra và đã được đưa ra ánh sáng để xử lý theo quy định của pháp luật nhưng hậu quả lại thật đau lòng.

  • Đồng Nai: Bắt khẩn cấp nghi phạm xâm hại trẻ em và cố ý gây thương tích

    Đồng Nai: Bắt khẩn cấp nghi phạm xâm hại trẻ em và cố ý gây thương tích

    Ngày 3/6, thông tin từ Công an tỉnh Đồng Nai cho biết, Công an huyện Tân Phú đã bắt khẩn cấp nghi phạm trong vụ hiếp dâm trẻ em dưới 16 tuổi và cố ý gây thương tích, xảy ra tại ấp Ngọc Lâm 2, xã Phú Thanh, huyện Tân Phú.

  • Chủ động phòng ngừa, đấu tranh với tội phạm xâm hại trẻ em

    Chủ động phòng ngừa, đấu tranh với tội phạm xâm hại trẻ em

    Theo Công an thành phố Hà Nội, trong 2 năm (2021- 2022), Công an thành phố phát hiện, điều tra, giải quyết 229 vụ, 281 đối tượng có hành vi xâm hại 240 trẻ em.

  • Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam:​ Làm mới mô hình bảo vệ và hướng dẫn thực hiện quyền trẻ em

    Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam:​ Làm mới mô hình bảo vệ và hướng dẫn thực hiện quyền trẻ em

    Cần đẩy mạnh, đổi mới hoạt động truyền thông, tuyên truyền để người dân và xã hội nhận thức đúng đắn, đầy đủ về các hành vi xâm hại trẻ em, giải quyết vụ việc vi phạm quyền trẻ em đến từng đối tượng, gia đình, cộng đồng dân cư, từ đó xây dựng môi trường sống an toàn, thân thiện cho trẻ. Đây là yêu cầu của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về trẻ em tại phiên họp thường kỳ Ủy ban Quốc gia về trẻ em năm 2022, diễn ra sáng 17/11, tại Trụ sở Chính phủ.

  • Đề nghị xử lý nghiêm cơ quan, cá nhân che giấu hành vi xâm hại trẻ em

    Đề nghị xử lý nghiêm cơ quan, cá nhân che giấu hành vi xâm hại trẻ em

    Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) đề nghị giải quyết kịp thời, nghiêm minh các vụ việc bạo lực, xâm hại trẻ em ở địa phương, xử lý nghiêm cơ quan, tổ chức, cá nhân che giấu, không thông báo, tố giác hành vi bạo lực, xâm hại trẻ em hoặc thiếu trách nhiệm trong việc xử lý các vụ việc bạo lực, xâm hại trẻ em.

  • Giải quyết kịp thời, nghiêm minh các vụ việc bạo lực, xâm hại trẻ em

    Giải quyết kịp thời, nghiêm minh các vụ việc bạo lực, xâm hại trẻ em

    Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội vừa có công điện đề nghị Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan tâm, tập trung chỉ đạo, triển khai thực hiện đồng bộ, quyết liệt, hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp về phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em.

  • Phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em chưa được quan tâm đầy đủ

    Phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em chưa được quan tâm đầy đủ

    Sáng 22/2, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội chủ trì, phối hợp với Ủy ban Tư pháp, Ủy ban Xã hội của Quốc hội tổ chức Phiên giải trình về tăng cường thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống bạo lực trẻ em để nghe các bộ, ngành hữu quan báo cáo, trao đổi, phân tích, làm rõ nguyên nhân cũng như xác định giải pháp khắc phục, phòng ngừa, giảm thiểu các vụ bạo lực, xâm hại trẻ em.

  • Tăng cường thực hiện pháp luật về phòng, chống bạo lực trẻ em

    Tăng cường thực hiện pháp luật về phòng, chống bạo lực trẻ em

    Trước tình hình một số vụ bạo hành trẻ em liên liên tục xảy ra gần đây, sáng 22/2, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội chủ trì, phối hợp với Ủy ban Tư pháp, Ủy ban Xã hội của Quốc hội tổ chức Phiên giải trình về tăng cường thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống bạo lực trẻ em để nghe các bộ, ngành hữu quan báo cáo, phân tích, làm rõ nguyên nhân cũng như xác định giải pháp khắc phục, phòng ngừa, giảm thiểu các vụ bạo lực, xâm hại trẻ em. 

  • Tăng cường phối hợp liên ngành trong công tác trẻ em

    Tăng cường phối hợp liên ngành trong công tác trẻ em

    Năm 2022, công tác trẻ em tập trung vào hai nhiệm vụ: Bảo đảm quyền trẻ em, ưu tiên nhóm trẻ em mồ côi và trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt do đại dịch COVID-19, thiên tai, dịch bệnh và các tình trạng khẩn cấp khác thông qua việc nghiên cứu, bổ sung và thực hiện các chính sách hỗ trợ; đồng thời phát triển hệ thống dịch vụ bảo vệ trẻ em, mạng lưới xã hội bảo vệ trẻ em đến cấp xã và cộng đồng dân cư nhằm phòng ngừa các nguy cơ xâm hại trẻ em.

  • Từ các vụ xâm hại trẻ em – Cần nâng cao hiệu lực của pháp luật và cơ quan chức năng

    Từ các vụ xâm hại trẻ em – Cần nâng cao hiệu lực của pháp luật và cơ quan chức năng

    Ngày 23/1/2022, trong buổi làm việc với Đoàn Đại biểu Quốc hội Thành phố Hồ Chí Minh, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh, cần xử lý nghiêm các vụ bạo hành trẻ em.

  • Cục trẻ em kêu gọi tố cáo bạo hành, xâm hại trẻ em qua đường dây nóng 111

    Cục trẻ em kêu gọi tố cáo bạo hành, xâm hại trẻ em qua đường dây nóng 111

    Để kịp thời gửi phản ánh, tố cáo các hành vi bạo hành trẻ em, Cục trẻ em kêu gọi người dân có thể gọi đến đường dây nóng miễn phí 24/7 của Tổng đài Quốc gia Bảo vệ trẻ em 111.

  • Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh chỉ đạo xử lý nghiêm đối tượng hành hạ, xâm hại trẻ em

    Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh chỉ đạo xử lý nghiêm đối tượng hành hạ, xâm hại trẻ em

    Ngày 30/12, Văn phòng Chính phủ có Văn bản số 9617/VPCP-NC truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh về xử lý hành vi hành hạ, xâm hại trẻ em.

  • UNICEF kêu gọi thiết lập một hệ thống bảo vệ mạnh mẽ hơn với phụ nữ và trẻ em

    UNICEF kêu gọi thiết lập một hệ thống bảo vệ mạnh mẽ hơn với phụ nữ và trẻ em

    Ngày 29/12, Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) tại Việt Nam đã phát đi tuyên bố của bà Rana Flowers, Trưởng đại diện UNICEF tại Việt Nam lên án các vụ bạo lực, xâm hại trẻ em xảy ra thời gian gần đây, đồng thời kêu gọi Chính phủ, cơ quan chức năng Việt Nam thiết lập một hệ thống bảo vệ trẻ em tốt hơn trước các hành vi xâm hại, bạo lực.

  • Nâng cao nhận thức người dân trong việc tố giác hành vi bạo lực, xâm hại trẻ em

    Nâng cao nhận thức người dân trong việc tố giác hành vi bạo lực, xâm hại trẻ em

    Nếu có một vụ việc nghi xâm hại, bạo hành trẻ em, cách đơn giản nhất là người dân gọi đến Tổng đài quốc gia Bảo vệ trẻ em - số điện thoại "111". Cơ quan này sẽ tiếp nhận và triển khai tất cả các biện pháp cần thiết để bảo vệ trẻ em.

  • Án phạt nghiêm khắc cho các đối tượng xâm hại trẻ em

    Án phạt nghiêm khắc cho các đối tượng xâm hại trẻ em

    Ngày 22/10, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã mở hai phiên tòa xét xử sơ thẩm các đối tượng có hành vi hiếp dâm, xâm hại trẻ em. Những đối tượng này đã phải chịu các mức án phạt nghiêm khắc cho hành vi đồi bại của mình.