Tags:

Xâm nhập mặn

  • Xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu hướng giảm

    Xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu hướng giảm

    Nhận định về xu thế xâm nhập mặn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long từ ngày 1/5 - 10/5, ngày 1/5, Trưởng phòng Dự báo thủy văn, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Phùng Tiến Dũng cho biết: Xâm nhập mặn ở khu vực trên có xu thế giảm dần đến cuối tuần. Độ mặn cao nhất tại các trạm ở mức xấp xỉ và thấp hơn độ mặn cao nhất tháng 5/2024.

  • Xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu hướng tăng

    Xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu hướng tăng

    Nhận định về xu thế xâm nhập mặn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long từ ngày 21/4 - 30/4, ngày 21/4, Trưởng phòng Dự báo thủy văn, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Phùng Tiến Dũng cho biết: Xâm nhập mặn ở khu vực trên có xu thế tăng vào những ngày cuối tuần. Độ mặn cao nhất tại các trạm ở mức xấp xỉ và thấp hơn độ mặn cao nhất tháng 4/2024.

  • Thích ứng linh hoạt với hạn, xâm nhập mặn, bảo vệ sản xuất an toàn

    Thích ứng linh hoạt với hạn, xâm nhập mặn, bảo vệ sản xuất an toàn

    Đến thời điểm hiện nay, nhờ sự chủ động triển khai các phương án phòng, chống của tỉnh nên công tác ứng phó và thích nghi với hạn, xâm nhập mặn của địa phương trong vùng dự án ngọt hóa Gò Công đạt hiệu quả cao hơn so với năm trước.

  • Ứng phó hạn mặn, hạn chế ảnh hưởng đời sống người dân

    Ứng phó hạn mặn, hạn chế ảnh hưởng đời sống người dân

    Việt Nam là một trong những quốc gia chịu tác động mạnh nhất của biến đổi khí hậu, trong đó xâm nhập mặn là một trong rất nhiều hậu quả do biến đổi khí hậu gây nên.

  • Xả 5,18 triệu m³ nước từ hồ Dầu Tiếng để đẩy mặn cho sông Sài Gòn

    Xả 5,18 triệu m³ nước từ hồ Dầu Tiếng để đẩy mặn cho sông Sài Gòn

    Nhằm ứng phó tình trạng xâm nhập mặn đang diễn biến phức tạp trên hệ thống sông Sài Gòn, hồ Dầu Tiếng đã chính thức tăng cường xả nước qua tràn đợt 1 năm 2025, với tổng lượng xả lên đến 5,18 triệu m³.

  • Các địa phương chủ động ứng phó với xâm nhập mặn diễn biến phức tạp 

    Các địa phương chủ động ứng phó với xâm nhập mặn diễn biến phức tạp 

    Nhận định về xu thế xâm nhập mặn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long từ ngày 1 - 10/4, chiều 31/3, Trưởng phòng Dự báo thủy văn, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Phùng Tiến Dũng cho biết, xâm nhập mặn ở khu vực trên có xu thế giảm dần vào cuối tuần.

  • Chủ động phương án sản xuất giữa mùa hạn mặn

    Chủ động phương án sản xuất giữa mùa hạn mặn

    Sau đợt hạn mặn khốc liệt năm 2024, năm nay, tình hình xâm nhập mặn đã "dễ thở" hơn với bà con khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.

  • Bến Tre: Khẩn trương ứng phó xâm nhập mặn

    Bến Tre: Khẩn trương ứng phó xâm nhập mặn

    Trước diễn biến hạn hán, xâm nhập mặn có xu hướng tăng, chính quyền và người dân ở các địa phương trong tỉnh Bến Tre đang khẩn trương triển khai các giải pháp căn cơ để ứng phó với hạn hán, xâm nhập mặn nhằm hạn chế thiệt hại do thiên tai gây ra, bảo vệ sản xuất và đời sống người dân.

  • Hạn hán và xâm nhập mặn vùng ngọt Cà Mau diễn biến phức tạp

    Hạn hán và xâm nhập mặn vùng ngọt Cà Mau diễn biến phức tạp

    Các cơ quan khí tượng thủy văn dự báo, tình hình hạn hán trong mùa khô năm 2024 – 2025 sẽ còn diễn biến gay gắt, nghiêm trọng hơn do sự nóng lên của khí hậu toàn cầu. Hạn hán cùng với xâm nhập mặn ở vùng ngọt ngày càng lấn sâu nội đồng sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống, sản xuất của người dân trên địa bàn tỉnh Cà Mau.  

  • Bảo đảm cung cấp nước sạch cho người dân, ứng phó hạn hán và xâm nhập mặn

    Bảo đảm cung cấp nước sạch cho người dân, ứng phó hạn hán và xâm nhập mặn

    Ngày 22/3, nhân Ngày Nước thế giới, tại xã Hỏa Tiến, thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang, Tập đoàn Keppel Việt Nam phối hợp với báo Tiền Phong tổ chức chương trình Living Well - trao tặng hệ thống máy lọc nước mặn cho người dân

  • Chuyển đổi cơ cấu sản xuất phù hợp để ứng phó xâm nhập mặn

    Chuyển đổi cơ cấu sản xuất phù hợp để ứng phó xâm nhập mặn

    Xâm nhập mặn khả năng kéo dài đến tháng 5/2025. Tình hình xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long phụ thuộc vào nguồn nước từ thượng nguồn sông Mê Công, triều cường và còn biến động trong thời gian tới.

  • Triển khai các biện pháp ứng phó với hạn hán, xâm nhập mặn

    Triển khai các biện pháp ứng phó với hạn hán, xâm nhập mặn

    Mùa khô 2024-2025, tình hình hạn hán, xâm nhập mặn trên địa bàn tỉnh Long An dự báo sẽ không gay gắt nhưng vẫn ở mức cao hơn trung bình nhiều năm, gây ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt và sản xuất của người dân địa phương.

  • Ưu tiên các dự án cấp bách, đa mục tiêu trong ứng phó biến đổi khí hậu ở đồng bằng sông Cửu Long

    Ưu tiên các dự án cấp bách, đa mục tiêu trong ứng phó biến đổi khí hậu ở đồng bằng sông Cửu Long

    Ngày 12/3, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp nghe báo cáo Đề án phòng, chống sụt lún đất, sạt lở, ngập úng, hạn hán, xâm nhập mặn vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050 (Đề án). Cuộc họp trực tiếp kết hợp trực tuyến, kết nối đến điểm cầu Trụ sở UBND các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.

  • Sau 15/3, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long sẽ xu thế giảm nhanh

    Sau 15/3, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long sẽ xu thế giảm nhanh

    Cục Quản lý và Xây dựng công trình thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Môi trường vừa có văn bản gửi Sở Nông nghiệp và Môi trường các tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Cửu Long về việc tăng cường vận hành công trình thủy lợi lấy nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, dân sinh vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

  • Chủ động ứng phó, bảo vệ nông nghiệp trước tình hình hạn mặn phức tạp

    Chủ động ứng phó, bảo vệ nông nghiệp trước tình hình hạn mặn phức tạp

    Những ngày gần đây, tình hình xâm nhập mặn trên sông Hậu tại Sóc Trăng đang diễn biến phức tạp, với độ mặn xâm nhập sâu từ 35 - 50 km, báo hiệu cao điểm mùa khô 2025 đang ở giai đoạn gay gắt nhất.

  • Trồng rừng ngập mặn góp phần bảo vệ môi trường sinh thái

    Trồng rừng ngập mặn góp phần bảo vệ môi trường sinh thái

    Thanh Hóa là tỉnh chịu tác động mạnh của biến đổi khí hậu, nước biển dâng gây lũ lụt, xâm nhập mặn. Trước nguy cơ của biến đổi khí hậu, những năm qua, ngành lâm nghiệp tỉnh rất chú trọng tới việc chăm sóc, bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn, cũng như tận dụng các chương trình, dự án hỗ trợ, đầu tư. Đến nay, nhiều diện tích rừng ngập mặn đã phát triển, góp phần phục hồi môi trường biển, giảm thiểu rủi ro thiên tai, hạn chế xói lở bờ biển mà còn tạo kế cho người dân ven biển.

  • Xâm nhập mặn tăng cao, các địa phương cần tích trữ nước ngọt

    Xâm nhập mặn tăng cao, các địa phương cần tích trữ nước ngọt

    Nhận định về xu thế xâm nhập mặn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, ngày 10/3, Trưởng phòng Dự báo thủy văn, Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia Phùng Tiến Dũng cho biết, xâm nhập mặn ở khu vực trên có xu thế tăng cao vào những ngày giữa tuần, sau đó giảm dần vào ngày cuối tuần.

  • Thanh Hóa trồng rừng ngập mặn phục hồi môi trường biển

    Thanh Hóa trồng rừng ngập mặn phục hồi môi trường biển

    Với đường bờ biển dài 102 km, tỉnh Thanh Hóa là địa phương chịu tác động mạnh mẽ của biến đổi khí hậu, nước biển dâng gây lũ lụt, xâm nhập mặn, gây thiệt hại lớn về người và tài sản.

  • Chủ động ứng phó biến đổi khí hậu ngày càng khắc nghiệt

    Chủ động ứng phó biến đổi khí hậu ngày càng khắc nghiệt

    Nhằm chủ động ứng phó trong tình hình biến đổi khí hậu ngày càng khắc nghiệt, mực nước sông, suối xuống thấp, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa đã ban hành Kế hoạch phòng, chống hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn năm 2025.

  • Chủ động điều hành sản xuất, tiêu thụ lúa gạo

    Chủ động điều hành sản xuất, tiêu thụ lúa gạo

    Ngày 7/3, tại thành phố Cần Thơ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp với lãnh đạo các tỉnh, thành vùng Đồng bằng sông Cửu Long về công tác điều hành sản xuất, tiêu thụ lúa gạo và tình hình hạn hán, xâm nhập mặn đầu năm 2025.